Giáo án Địa lí Khối 7 - Tiết 29+30 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU: HS đạt được

1. Kiến thức

- HS biết được sự phân bố các tự nhiên ở Châu phi và giải thích được nguyên nhân

dẫn đến sự phân bố đó.

- Hiểu được cách phân tích 1 biểu đồ khí hậu ở Châu phi và xác định được trên lược

đồ các MT tự nhiên Châu phi, vị trí của địa điểm có trên biểu đồ đó.

- Hiểu rõ mqh qua lại giữa vị trí địa lý với khí hậu, giữa khí hậu với sự phân bố các

môi trường tự nhiên.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng phân tích lược đồ, biểu đồ, kĩ năng làm việc nhóm,

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập và bảo vệ môi trường thiên nhiên.

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp

b) Năng lực đặc thù: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng

hợp, sử dụng bản đồ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Bản đồ môi trường tự nhiên châu Phi.

2. Học sinh

- Đọc sgk, trả lời câu hỏi trong bài

III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC

1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, phân tích, luyện tập thực hành, hoạt

động nhóm

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Trên Trái Đất có bao nhiêu lục địa?

A. 5 lục địa C. 7 lục địa

(B). 6 lục địa D. 8 lục địa

pdf7 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Khối 7 - Tiết 29+30 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 18/11/2019 Tiết 29 - Bài 28: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI I. MỤC TIÊU: HS đạt được 1. Kiến thức - HS biết được sự phân bố các tự nhiên ở Châu phi và giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó. - Hiểu được cách phân tích 1 biểu đồ khí hậu ở Châu phi và xác định được trên lược đồ các MT tự nhiên Châu phi, vị trí của địa điểm có trên biểu đồ đó. - Hiểu rõ mqh qua lại giữa vị trí địa lý với khí hậu, giữa khí hậu với sự phân bố các môi trường tự nhiên. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích lược đồ, biểu đồ, kĩ năng làm việc nhóm, 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập và bảo vệ môi trường thiên nhiên. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp b) Năng lực đặc thù: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bản đồ môi trường tự nhiên châu Phi. 2. Học sinh - Đọc sgk, trả lời câu hỏi trong bài III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC 1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, phân tích, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Trên Trái Đất có bao nhiêu lục địa? A. 5 lục địa C. 7 lục địa (B). 6 lục địa D. 8 lục địa Câu 2: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Tại sao hoang mạc ngày càng mở rộng? (A). Do cát lấn, biến động của khí hậu, nhiễm mặn, tác động của con người. B. Do cát lấn, núi lửa phun, nhiễm mặn. C. Do cát lấn, khí hậu ngày càng nóng. D. Do cát lấn, biến động của khí hậu, tác động của con người. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động - GV giới thiệu vào bài mới Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung * HĐ1. Sự phân bố các môi trường ở châu Phi: (10 phút) - Quan sát H27.2 cho biết: ? Châu Phi có các môi trường tự nhiên nào? ? Trong các MT thì MT nào chiếm diện tích lớn nhất? - HS thảo luận báo cáo kết quả - HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt kiên thức. * HĐ2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa: (15 phút) - GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận: (3 phút) N1: BĐA N3: BĐC N2: BĐB N4: BĐD - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. ? Phân tích nhiệt độ: Nhiệt độ tháng nào cao nhất? Nhiệt độ tháng nào thấp nhất? ? Biên độ nhiệt? ? Phân tích lượng mưa: Trung bình cả năm, mùa mưa vào tháng nào? ? Từng biểu đồ thuộc kiểu môi trường khí hậu nào? ? Sắp xếp biểu đồ vào vị trí đánh dấu trên hình 27.2? - Các nhóm nhận phiếu, thảo luận: - Đại diện nhóm báo kết quả. - Học sinh khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên thu phiếu học tập, nhận xét, bổ sung, chốt kết quả. 1. Sự phân bố các môi trường ở Châu Phi * So sánh: - Châu Phi có các môi trường tự nhiên: + MT xích đạo ẩm. + MT nhiệt đới. + MT cận nhiệt đới ẩm. + MT địa trung hải. + MT hoang mạc. → MT hoang mạc và MT nhiệt đới chiếm diện tích lớn nhất. 2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa: a) Biểu đồ A. - Nhiệt độ cao nhất vào T3 và T11: 250C mùa hạ; thấp vào T7: 150C mùa đông. - Biên độ:10 0C - Lượng mưa 1244mm/năm: T11-3. → Nhiệt đới: Một địa điểm của nửa cầu Nam Vị trí số 3. b) Biểu đồ B. - Nhiệt độ cao nhất T5: 350C - Nhiệt độ thấp nhất T1: 200C - Biên độ: 150C - Lượng mưa 897mm/năm: T6-T9 → Nhiệt đới: Một địa điểm của nửa cầu Bắc Vị trí số 2. c) Biểu đồ C. - Nhiệt độ cao nhất T4: 280 - Nhiệt độ thấp nhất T7: 200C - Biên độ: 80C - Lượng mưa 2592mm/năm: T9-T5. → Xích đạo ẩm: Địa điểm NC Nam . Vị trí số 1. d) Biểu đồ D. - t0 cao nhất T2: 220C - t0 thấp nhất T7:100C - Biên độ nhiệt: 120C - Lượng mưa TB: 506mm/năm: T4-7. → Địa trung hải:Một địa điểm của nửa cầu Nam Vị trí số 4. Hoạt động 3. Luyện tập: (10 phút) ? Quan sát H27, sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé các môi trường tự nhiên châu Phi? A. Hoang mạc, nhiệt đới, xích đạo ẩm, địa trung hải. B. Nhiệt đới, hoang mạc, địa trung hải, xích đạo ẩm. C. Xích đạo ẩm, hoang mạc , nhiệt đới. D.Địa trung hải, xích đạo ẩm, nhiệt đới, hoang mạc. Các môi trương tự nhiên chiếm S lớn ở châu Phi là: A. Hoang mạc và cây bụi lá cứng. B. Xa van và rừng lá kim. C. Rừng rậm xanh quanh năm và rừng hỗn giao. D. Hoang mạc và xa van. 3. Luyện tập Bài 1 Đáp án: A Bài 2 Đáp án: D Hoạt động 4: Vận dụng trê lớp/ở nhà - Ở Việt nam có kiểu môi trường khí hậu nào? Bằng sự hiểu biết ,em nêu những nét chung về khí hậu Việt Nam? Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tìm hiểu thêm về khí hậu và môi trường tự nhiên châu Phi. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Xem lại kt và hoàn thiện bài thực hành. - Chuẩn bị bài 29 (Đọc sgk, phân tích kênh hình, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài). Ngày giảng: /11/2019 Tiết 30 - Bài 29 DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU PHI I. MỤC TIÊU: HS đạt được 1. Kiến thức - Nêu một số đặc điểm cơ bản về dân cư, xã hội châu Phi. - HSKG. Trình bày một số đặc điểm cơ bản về dân cư, xã hội châu Phi. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc lược đồ, phân tích các mối quan hệ địa lí. 3.Thái độ - Giáo dục ý thức đoàn kết các dân tộc châu Phi. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp. b) Năng lực đặc thù: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bản đồ phân bố dân cư châu Phi. - Bảng số liệu thống kê về tỷ lệ gia tăng dân số một số quốc gia. - Một số hình ảnh về xung đột và di dân ở châu Phi. 2. Học sinh - Đọc sgk, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, phân tích, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động GV cho học sinh quan sát một số hình ảnh. Đó là hình ảnh người dân của châu lục nào? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết được điều đó? HS trả lời. GV dẫn dắt vào bài mới HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * HĐ1: Dân cư (15 P) - GV. Quan sát H 29.1 kết hợp với kênh chữ trong SGK cho biết: ? MĐDS trung bình của châu Phi? So với các châu lục khác trên thế giới? - GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận (3p) ? Tìm hiểu nơi đông dân? Giải thích? ? Tìm hiểu nơi thưa dân? Giải thích? - Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày trên lược đồ. Học sinh khác bổ sung. - GV bổ sung, chuẩn kiến thức 1. Dân cư: * Mật độ dân số TB > 27 người/km2 -> thấp * Phân bố dân cư: + Nơi đông: Duyên hải phần cực Bắc và cực Nam, ven vịnh Ghi-nê, thung ? Vậy, đâu là yếu tố tác động mạnh mẽ đến sự phân bố dân cư nơi đây? ? Từ đây, em có nhận xét chung ntn về sự phân bố dân cư châu Phi? ? Đa số dân cư châu phi sống trên địa bàn nào? ? Dựa vào H29.1, hãy đọc tên các thành phố có từ 1 triệu dân trở lên? - HS đọc bản đồ. ? Các thành phố ở châu phi thường phân bố ở đâu? - GV: 3 thành phố cảng nổi tiếng: Cairô, An-giê, La-got * HĐ2: Sự bùng bổ dân số và xung đột tộc người châu phi (15P) - HS: hoạt động cá nhân (1p), trao đổi nhóm (1p) trả lời câu hỏi sau: ? Số dân châu Phi và tỉ lệ gia tăng tự nhiên? - GV. Dựa vào bảng (T91) và kênh chữ SGK cho biết: ? Những nước nào có tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn trung bình? ? Những nước nào có tỷ lệ gia tăng tự nhiên thấp hơn trung bình? ? Hạn hán – DS cao dẫn tới hậu quả gì ở châu Phi? ? Đại dịch AIDS tác hại ntn đối với KT-XH? - GV. Chiến tranh tàn phá kinh tế các nước có xung đột nội bộ, xung đột đa quốc gia, hút cạn các nguồn lực châu phi. Vì thế 50% dân số sống dưới mức nghèo khổ, nợ nước lũng sông Nin (khí hậu mát mẻ, có đồng bằng). + Nơi thưa: Rừng rậm xích đạo, các hoang mạc (khí hậu không thuận lợi, điều kiện sing sống khó khăn, địa hình phức tạp). -> Phân bố dân cư phụ thuộc nhiều vào các môi trường tự nhiên. → Dân cư CP thưa thớt và phân bố không đồng đều. - Đa số dân châu phi sống ở nông thôn. -> Các thành phố thường tập trung ven biển. 2. Sự bùng bổ dân số và xung đột tộc người châu phi: a. Bùng nổ dân số: - Dân số: 818 triệu người, chiếm 13,4% dân số thế giới (Năm 2001) - Tỷ lệ gia tăng tự nhiên: 2,4% - Quốc gia có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn mức TB: Ê-ti-ô-pi-a, Tan- đa-ni-a, Ni-giê-ri-a. - Quốc gia có tỉ lệ GTTN cao hơn mức TB: Ai Cập, CH Nam Phi. - Hậu quả: + Hạn hán - bùng nổ dân -> hàng chục triệu người ở châu phi bị nạn đói đe dọa thường xuyên. + Đại dịch AIDS đe dọa sự phát triển KTXH, hầu hết số nguời nhiễm bệnh đều ở trong độ tuổi lao động. ngoài = 2/3 tổng giá trị SP quốc dân. - Đại dịch AIDS tàn phá châu phi dữ dội nhất, chiếm ¾ dân số tự nhiên nhiễm HIV/AIDS trên thế giới (25,3 triệu người). - Vấn đề kiểm soát việc sinh đẻ rất khó thực hiện ở châu phi vì gặp trở ngại của tập tục, truyền thống, sự thiếu hiểu biết của khoa học, kỹ thuật. - GV: yêu cầu HS trao đổi nhóm (3p)trả lời câu hỏi sau: ? Nguyên nhân dẫn đến xung đột giữa các tộc người ở châu Phi? ? Sự xung đột giữa các tộc người đã gây ra hậu quả gì? ? Ngoài sự xung đột thì nguyên nhân nào làm cho sự ngăn cách giữa các bộ tộc càng thêm nặng nề? - HS: HĐ cá nhân (1p), trao đổi nhóm 3 HS (2p), đại diện báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức - GV khái quát kiến thức. b. Xung đột tộc người: - Nguyên nhân: + Châu phi có nhiều tộc người khác nhau: ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo (bọn thực dân châu Âu đã lợi dụng để thực hiện chính sách chia để trị). + Chính quyền trong tay các thủ lĩnh của 1 vài tộc người. - Hậu quả: + Nội chiến làm kinh tế giảm sút, tạo cơ hội cho nước ngoài nhảy vào can thiệp... + Trao đổi hàng hóa và giao lưu văn hóa quá ít → sự ngăn cách giữa các bộ tộc càng sâu sắc. * Ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3. Luyện tập: (5 phút) ? Phân tích nguyên nhân đã kìm hãm sự phát triển KT- XH của châu Phi? - Gọi một số hs lên bảng trình bày ý kiến, nhận xét 3. Luyện tập: - Nguyên nhân: + Do gia tăng dân số cao nhất thế giới(2,4%- 2001) đã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế và đời sống của người dân Châu phi. + Do khí hậu khô hạn, dẫn đến hạn hán nên sản xuất nông nghiệp rất khó khăn. + Đại dịch AIDS: Năm 2000 (25 triệu người bị nhiễm HIV/AIDS), phần lớn ở độ tuổi lao động, đe dọa sự phát triển KT - XH. + Xung đột tộc người và sự can thiệp của nước ngoài-> chiến tranh ... HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng trên lớp/ở nhà ? Châu Phi có dân số cao. Bằng sự hiểu biết, châu Á dân số như thế nào? ? Ở châu Á, vấn đề xung đột tộc người có diễn ra hay không ? HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tìm hiểu thêm về dân cư và các cuộc xung đột tộc người ở châu Phi. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Nắm nội dung bài- hoàn thiện bài tập - Chuẩn bị bài 30: “ Kinh tế châu Phi”. (Đọc sgk, phân tích kênh hình, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. **********************************

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_khoi_7_tiet_2930_nam_hoc_2019_2020.pdf