I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương
pháp thế.
Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc thế
2.Kỹ năng: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế,
- HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt ( hệ vô nghiệm, vô số
nghiệm).
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận
- HS tự giác tích cực chủ động trong học tập
4. Định hướng năng lực :
a, Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
b, Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn
ngữ toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: : bảng phụ, thước.
2. Học sinh: ôn giải hệ pt bằng phương pháp đồ thị.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 34: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Lớp 9A2: 18/11/2019
Lớp 9A1: 19/11/2019
Tiết 34: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG
PHƯƠNG PHÁP THẾ
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương
pháp thế.
Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc thế
2.Kỹ năng: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế,
- HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt ( hệ vô nghiệm, vô số
nghiệm).
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận
- HS tự giác tích cực chủ động trong học tập
4. Định hướng năng lực :
a, Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
b, Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn
ngữ toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: : bảng phụ, thước.
2. Học sinh: ôn giải hệ pt bằng phương pháp đồ thị..
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho biết số nghiệm của hệ phương trình. Đoán nghiệm của hệ phương trình sau:
3 2
2 5 3
x y
x y
− = −
− + =
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động:
Giáo viên sử dụng nội dung kiểm tra bài cũ
* Bài toán trên các em đoán nghiệm của hệ phương trình. Tuy nhiên không phải
lúc nào ta cũng đoán được. Vậy làm thế nào để tìm được nghiệm của hệ phương trình
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- GV giới thiệu qui tắc thế gồm 2 bước
thông qua VD1
- GV: hệ số x của PT (1) là bao nhiêu. Biểu
diễn x theo y
? Lấy Kq (1') thế vào chỗ của x trong PT (2)
ta có PT nào
1. Quy tắc thế
* Ví dụ 1: Xét hệ phương trình
(I)
( )x 3y 2 1
2x+5y=1 (2)
− =
−
Từ PT (1) hãy biểu diễn x theo y
- Bước 1: Từ (1) x = 3y + 2 (1')
? Nhận xét PT (2')
? Dùng PT (1') thay thế cho PT (1) của hệ
và dùng PT (2') thay thế cho PT (2) ta được
hệ nào
? Hệ PT này như thế nào với hệ (I)
? Giải hệ PT mới ta được Kquả x = ? , y = ?
? Có kết luận gì về nghiệm của hệ
? Qua VD hãy cho biết các bước giải hệ PT
bằng phương pháp thế
- GV treo bảng phụ có ND qui tắc
- Y/c HS đọc quy tắc
Thay (1') vào (2):
-2(3y + 2) + 5y = 1 (2')
- Bước 2: Ta được hệ phương trình
(I)
( )
( ) ( )
x 3y 2 1'
2 3y 2 5y 1 2 '
= +
− + + =
x 3y 2 x 13
y 5 y 5
= + = −
= − = −
Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là
(-13; -5)
* Quy tắc: (SGK - 13)
? Rút y hay x từ PT nào? Vì sao
- Biểu diễn y theo x
- GV y/c 1 HS lên bảng giải
- Y/c HS nhận xét - đánh giá
- GV: Dù giải bằng cách nào cũng cho ta 1
kq duy nhất về nghiệm của hệ PT
- Y/c HS hoạt động nhóm bàn làm ?1
- GV y/c đại diện 1 nhóm báo cáo
- GV nhận xét - đánh giá
- GV: Giải hệ PT bằng phương pháp đồ thị
ta thấy tập hợp nghiệm của 2 PT nhau
hệ vô số nghiệm, 2 đường thẳng // hệ vô
nghiệm.
? Vậy giải hệ PT = phương pháp thế thì hệ
vô số nghiệm hoặc vô nghiệm có đặc điểm
gì
GV đưa ra chú ý
- GV HD VD3
- HD HS về nhà làm ?2, ?3
* GV: Giải hệ PT bằng phương pháp thế
hoặc minh họa bằng hình học đều cho ta 1
phương pháp giải duy nhất.
? Qua các VD hãy tóm tắt cách giải hệ PT...
2. Áp dụng
* Ví dụ 2: Giải hệ phương trình:
(II)
( )
( )
2x-y=3 1
x 2y 4 2
+ =
Biểu diễn x theo y từ PT (1)
( )
( )
( ) ( )
y 2x-3 1'
II
x+2 2x-3 4 2 '
=
=
y 2x-3 y 2x-3 x 2
5x-6=4 x=2 y 1
= = =
=
Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất là (x ;
y) = (2 ; 1)
?1: Giải hệ phương trình
( )
( )
( ) ( )
( )
4x-5y=3 1
3x-y=16 2
4x-5 3x-16 3 1'
y 3x-16 2'
=
=
x 7 x 7
y 3x-16 y 5
= =
= =
Vậy hệ có nghiệm duy nhất
(x ; y) = (7; 5)
* Ví dụ 3: Giải hệ phương trình
(III)
( )
( )
4x-2y=-6 1
-2x+y=3 2
( ) ( )
( )
4x-2 2x-3 6 1'
y 2x-3 2'
0x = 0
y = 2x - 3
= −
=
Vậy hệ phương trình III có vô số
nghiệm
* Chú ý: SGK - 14
* Tóm tắt cách giải hệ phương trình
bằng phương pháp thế: SGK - 15
Hoạt động 3:Luyện tập:
- HS thực hành giải bài 12/sgk
Hoạt động 4: Vận dụng
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau
1.Hệ phương trình
2x y 1
4x y 5
− =
− =
có nghiệm là
A. (2; -3). B. (2; 3). C. (-2; -5). D. (-1; 1).
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng:
2.Cho phương trình x – 2y = 2 (1), phương trình nào trong các phương trình sau kết hợp
với (1) được một hệ có nghiệm duy nhất ?
A.
1
x y 1
2
− + = − . B.
1
x y 1.
2
− = −
C. 2x 3y 3− = . D. 2x – y = 4.
3.Hệ phương trình
x 2y 3 2
x y 2 2
− =
− =
có nghiệm là
A. ( )2; 2− . B. ( )2; 2 . C. ( )3 2;5 2 . D. ( )2; 2− .
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU:
- Học kỹ quy tắc thế. Các bước giải hệ phương trình bằng pp thế.
- Giải các bài tập 13, 15, 16 SGK/16.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_34_giai_he_phuong_trinh_bang_phuon.pdf