Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 68: Ôn tập cuối năm (tiếp)

Kiến thức:

H/s ôn tập các kiến thức cơ bản về h/s bậc nhất, h/số bậc hai.

2. Kỹ năng:

H/s giải được các bài toán vẽ đồ thị h/s bậc nhất; bậc hai; giải phương trình; giải hệ pt; áp dụng HT viét vào việc giải bài tập.

3. Thái độ:

Có ý thức ôn tập kiến thức.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 68: Ôn tập cuối năm (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: Giảng: Tiết 68: ôn tập cuối năm (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: H/s ôn tập các kiến thức cơ bản về h/s bậc nhất, h/số bậc hai. 2. Kỹ năng: H/s giải được các bài toán vẽ đồ thị h/s bậc nhất; bậc hai; giải phương trình; giải hệ pt; áp dụng HT viét vào việc giải bài tập. 3. Thái độ: Có ý thức ôn tập kiến thức. II. Chuẩn bị: Thầy: HT bài tập, bảng phụ; bài tập trắc nghiệm. Trò: Ôn tập KT theo hướng dẫn giờ trước, giải bài tập về nhà. III. Tiến trình dạy học: Tg Hoạt động của thầy-trò Nội dung HĐ1: ổn định tổ chức. HS1: Nêu tính chất của h/s bậc nhất y=ax+b (aạ0) Đồ thị h/s bậc nhất là đt ntn? Chữa bài 6 (SGK 132) G/v đánh giá, cho điểm h/s H/s bậc nhất: y=ax +b (aạ0) TXĐ: x ẻR a>0 h/số Đ.biến; a< 0 h/s nghịch biến Cho h/s: y=ax+b tìm a;b biết đồ thị hàm số đi qua A(1;3) và B (-1;-1) HĐ2: Ôn tập kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm. Bài 8 (SBT-149): Điểm nào sau đây thuộc đồ thị h/số y=-3x +4 A. (0; ) B. (0; ) C. (-1; -7) D. (-1;7) Chọn D (-1;7) Giải thích: thay vì x=-1 vào phương trình: y = -3x +4 ú y=-3.(-1)+4 ú y=7 vậy điểm (-1;7) thuộc đồ thị h/số Bài 12 (149-SBT) Điểm M(-25; 0) thuộc đồ thị h/số nào sau đây? A. y= B. y = x2 C. y = 5x2 D. không thuộc cả 3 đt Chọn D vì đồ thị h/số y=ax2 (aạ0) đi qua 0(0;0) không đi qua M (2,5;0) Bổ sung: 1. Hệ ptrình: có nghiệm là: A. (4;-8) B. (3;-2) C. (-2;3) D. (2;-3) Chọn D (2;-3) Vì cặp số (2;-3) thoả mãn cả 2 ptrình hoặc giải hệ ptrình 2. Cho phtrình: 2x2 + 3x + 1 =0 tập nghiệm của ptrình là: A. (-1; ) B. (-;1) C. (-1; -) D. (1; ) 2. Chọn C (-1; -) giải ptrình: a-b+c =2-3+1 =0 => x1=-1; x2 = 3. P/trình 2x2 -6x + 5 =0 có tích 2 nghiệm bằng: A. B. - C. 3 D. không tồn tại 3. Chọn (D) không tồn tại. Giải thích: D' = 9-10 =-1 <0 Phương trình vô nghiệm HĐ2: Bài tập tự luận. Y/cầu h/s hoạt động nhóm ngang làm bài tập 3' (d1) y = ax + b ; (d2) y = a'x + b' song song với nhau, trùng nhau, cắt nhau khi nào? Bài 7 (132) y = (m+1)x +5 (d1) y = 2x + n (d2) a. d1ºd2 Yêu cầu đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày b. d1 cắt d2 ú m+1 ạ2 úmạ1 c. d1//d2 Y/cầu h/s làm bài tập 13 (SGK) H/s hoạt động cá nhân làm bài, yêu cầu 1 h/s lên bảng làm bài, vẽ đồ thị của h.s lên bảng Bài 13 (133-SGK) A (-2;1) => x=-2; y =1 Thay vào phương trình: y=ax2 ta được a.(-2)2= 1 a = Vậy h/s đó: y = x2 Bài 13 (SBT) H/s làm bài 2-3' Cho ptrình: x2 -2x + m =0 (1) Với giá trị nào của m thì (1) a. Có nghiệm b. Có hai nghiệm dương? c. Có 2 nghiệm trái dấu. Y/cầu 3 h/s lên bảng chữa bài G/v khắc sâu kiến thức cơ bản Bài 13 (SGK-150) Cho ptrình: x2 -2x + m =0 (1) D' = (-1)2 -m = 1 -m a. Ptrình có nghiệm úD' ³ 0 ú 1-m ³ 0 úm Ê 1 b. Ptrình có 2 nghiệm dương c. Phtrình có 2 nghiệm trái dấu úP =x1.x2 <0 úP =m<0 Củng cố. Hệ thống lại các dạng bài tập đã chữa, phương pháp giải mỗi dạng BTVN: bài tập giải ptr: -x2 + 3x + 6 =0 BT: 10; 12; 17 (133) SGK. * Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docDai 9 T68.doc
Giáo án liên quan