I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS được củng cố các HĐT bình phương của tổng, bình phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương.
2. Kĩ năng:
- HS biết áp dụng công thức để tính các giá trị của biểu thức đại số.
- HS biết áp dụng công thức để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số.
3. Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn và cẩn thận.
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
5. Định hướng phát triển phẩm chất:
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình.
2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, thi theo đội.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bài tập luyện tập.
- HS: Quy tắc nhân đa thức với đa thức, ba HĐT đã học.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
- GV tổ chức trò chơi: 3 đội thi làm toán nhanh, mỗi đội 5 bạn. Thời gian làm bài 5 phút. Nếu đội nào làm xong sớm hơn được 1 điểm, đội không vi phạm về thời gian 4 điểm, đội làm đúng: 5 điểm.
- HS dưới lớp theo dõi cổ vũ, nhận xét, chấm điểm. Kết thúc trò chơi GV chốt điểm vào sổ, tuyên dương đội thắng , động viên đội còn lại.
Đề bài: Viết 3 hằng đẳng thức (A - B)2 và (A - B)2 ; A2 – B2
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 146 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/9/2020
Ngày giảng: 16/9 (8B) - 18/9 (8D)
Tiết 5: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS được củng cố các HĐT bình phương của tổng, bình phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương.
2. Kĩ năng:
- HS biết áp dụng công thức để tính các giá trị của biểu thức đại số.
- HS biết áp dụng công thức để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số.
3. Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn và cẩn thận.
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
5. Định hướng phát triển phẩm chất:
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình.
2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, thi theo đội.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bài tập luyện tập.
- HS: Quy tắc nhân đa thức với đa thức, ba HĐT đã học.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
- GV tổ chức trò chơi: 3 đội thi làm toán nhanh, mỗi đội 5 bạn. Thời gian làm bài 5 phút. Nếu đội nào làm xong sớm hơn được 1 điểm, đội không vi phạm về thời gian 4 điểm, đội làm đúng: 5 điểm.
- HS dưới lớp theo dõi cổ vũ, nhận xét, chấm điểm. Kết thúc trò chơi GV chốt điểm vào sổ, tuyên dương đội thắng , động viên đội còn lại.
Đề bài: Viết 3 hằng đẳng thức (A - B)2 và (A - B)2 ; A2 – B2
* Hoạt động 2: Luyện tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Tính
- GV y/c HS quan sát các biểu thức và nhận dạng các HĐT tương ứng.
- GV y/c HS lên bảng thực hiện.
3 HS lên bảng thực hiện
Bài tập 1: Tính
a) (3 - y)2 = 9 – 6y + y2
b) (x + 2y)2 = x2 + 4xy + 4y2
c) x2 – 25 = (x + 5)(x - 5)
HĐ2: Viết các biểu thức dưới dạng HĐT đã học.
? Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu, hiệu của hai binh phương.
- GV hướng dẫn HS nhận dạng HĐT.
- GV chốt lại: Muốn biết 1 đa thức nào đó có viết được dưới dạng (a + b)2 ; (a - b)2 ; a2 – b2 trước hết ta phải phân tích làm xuất hiên a và b sau đó phân tích các thành phần còn lại.
4 HS lên bảng thực hiện
HS nhận biết
Bài tập 2:
a) 9x2 - 6x + 1 = (3x - 1)2
b) x2 + 6x + 9 = (x + 3)2
c) (x - 3y)(x + 3y) = x2 - 9y2
d) x2 + x + = (x + )2
HĐ2: Chữa bài 22 SGK trang 12
- GV giới thiệu bài 22 và HD HS đưa về các hằng đẳng thức đã học.
- GV gọi 3 HS lên bảng làm.
- GV hướng dẫn giúp đỡ HS.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV chốt lại kiến thức.
3 HS lên bảng làm
HS nhận xét
Bài 22: SGK – T12). Tính nhanh
a) 101 = (100 + 1)
= 100 + 2. 100. 1 + 1
= 10000 + 200 + 1
= 10201
b) 199 = (200 - 1)
= 200 - 2. 200. 1 + 1
= 40000 - 400 + 1
= 39601
c) 47.53 = (50 - 3)(50 + 3)
= 50 - 3
= 2500 - 9 = 2491
HĐ4: Chữa bài 24 SGK trang 12
- GV giới thiệu bài 24.
- GV cho HS nghiên cứu.
? Bài toán y/c gì.
- GV hướng dẫn và y/c HS lên bảng làm.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt.
HS trả lời
HS lên bảng làm
HS khác nhận xét và bổ sung.
Bài 24: (SGK – T22). Tính giá trị của biểu thức.
49x - 70x + 25 = (7x - 5)
a) Thay x = 5 vào biểu thức ta có
(7.5 - 5) = 30 = 900
b) Thay x= vào biểu thức ta có:
(7. - 5) = (-4) = 16
* Hoạt động 3: Vận dụng.
Tổ chức trò chơi
“Thi Làm Toán Nhanh ”
- GV thành lập 3 đội chơi, mỗi đội 5 HS, HS sau có thể chữa bài của HS liền trước. – - HS: Đội nào đúng và nhanh hơn là thắng .
Biến đổi tổng thành tích hoặc tích thành tổng .
1) x2 - y2 2) (2 - x) 2
3) (2x + 5) 2 4) (3x +2) (3x -2)
5) x2 -10x + 25
- HS 3 đội lên chơi , mỗi đội có một bút , truyền tay nhau viết
- HS theo dõi và cổ vũ GV cùng chấm thi, công bố đội thắng cuộc, phát thưởng
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng.
- GV chốt lại các dạng biến đổi chính áp dụng HĐT: Tính nhanh, thực hiện các phép tính, tính giá trị của biểu thức.
- GV y/c HS nhắc lại các dạng HĐT đã học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc 3 hằng đẳng thức đã học.
- Làm các bài tập 20; 25 (SGK - T12).
- Xem trước bài: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo).
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tiet_5_luyen_tap_nam_hoc_2020_2021_truo.doc