Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 51: Ôn tập cuối năm - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít

I- MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Hệ thống lại cho h/s các kiến thức cơ bản về tam giác đồng dạng.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng thành thạo các kiến thức trên để giải các bài tập có liên quan.

3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, tính cẩn thận, tính suy luận.

4.Năng lực – phẩm chất:

Năng lực: HS được rèn năng lực vẽ hình ,năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

Phẩm chất: HS biết sống có trách nhiệm với bản thân,tự tin trong công việc.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ (bài tập).

2. Học sinh: Ôn tập kĩ lí thuyết chương III và làm các bài tập cho về nhà, thước kẻ,

compa, êke.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp: Trực quan, quy nạp, hoạt động nhóm, thuyết trình.

2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Hoạt động khởi động

1.1. Ổn định lớp:

1.2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập.

1.3. Bài mới

ĐVĐ: Đưa ra mô hình hình lăng trụ đứng(có đáy là tứ giác) . Hỏi đây có là hình

hộp chữ nhật không và nó là hình gì?

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 95 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 51: Ôn tập cuối năm - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 04/06/2020 - 8A1 Tiết 51: ÔN TẬP CUỐI NĂM I- MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hệ thống lại cho h/s các kiến thức cơ bản về tam giác đồng dạng. 2. Kĩ năng: - Vận dụng thành thạo các kiến thức trên để giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, tính cẩn thận, tính suy luận. 4.Năng lực – phẩm chất: Năng lực: HS được rèn năng lực vẽ hình ,năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. Phẩm chất: HS biết sống có trách nhiệm với bản thân,tự tin trong công việc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ (bài tập). 2. Học sinh: Ôn tập kĩ lí thuyết chương III và làm các bài tập cho về nhà, thước kẻ, compa, êke. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Trực quan, quy nạp, hoạt động nhóm, thuyết trình. 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động khởi động 1.1. Ổn định lớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 1.3. Bài mới ĐVĐ: Đưa ra mô hình hình lăng trụ đứng(có đáy là tứ giác) . Hỏi đây có là hình hộp chữ nhật không và nó là hình gì? 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt - Gọi HS nhắc lại đ/lí Talét (thuận, đảo, hệ quả) - Phát biểu tính chất đường phân giác trong tam giác. - Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác thường và tam giác vuông Gọi HS đọc đề bài: Bài toán: Cho ABC cân ở A, AB = AC = 20cm , BC = 24 cm.Trên cạnh AB lấy điểm E , trên cạnh AC lấy 1) Định lí Talét: - Thuận - Đảo - Hệ quả 2) Tính chất đường phân giác trong tam giác 3) Tam giác đồng dạng a) Định nghĩa : b) Tính chất : * Các trường hợp đồng dạng : c.g.c ; c.c.c ; g.g * Tam giác vuông : Trường hợp đặc biệt: c.h-c.g.v Bài toán: điểm F sao cho AE = AF = 4 cm. a) Chứng minh EF // BC b) Tính độ dài EF c) Kẻ các đường cao AH và BK cắt nhau tại I (H  BC, K AC). Chứng minh HBI HAC d) Tính độ dài IH, BI? Gọi 1HS lên bảng vẽ hình Cho cả lớp vẽ hình vào vở Gọi HS nhận xét và nêu GT, KL Y/c HS thực hiện cá nhân câu a, b. + Gọi 1HS lên bảng chứng minh câu a Gọi HS nhận xét + Gọi 1HS lên bảng giải câu b Gọi HS nhận xét GV kết luận : Ta có thể chứng minh 1 trong 3 TLT để suy ra EF // BC Gọi HS nêu cách chứng minh câu c Y/c HS thảo luận nhóm Y/c đại diện q nhóm lên trình bày. GV chữa và chốt KT. Gọi HS nêu cách tính độ dài IH, BI Nếu còn thời gian thì cho HS lên bảng giải, nếu không thì cho HS về nhà làm tiếp a, EF // BC Ta có : AE = AF (gt) ; AB = AC (gt) Suy ra AE AF = AB AC =>EF// BC (đ/lí Talét đảo) b) Tính độ dài EF Ta có : EF // BC , theo hệ quả định lí Talét : AE AF 4 EF = AB AC 20 24 4.24 EF = 4,8 cm 20  =  = c) HBI HAC Xét HBI và HAC có: ( )0IHB = AHC = 90 gt IBH = HAC (cùng phụ ) => HBI HAC (g.g) d) Tính độ dài IH, BI? ABC cân tại A nên đường cao AH cũng là đường trung tuyến, do đó: HB = HC = BC 2 = 12 (cm) Áp dụng đlí Pitago trong AHC: AH2 = AB2 – HC2 = 202 – 122 = 256  AH = 16 (cm) HBI HAC HB BI HI = = HA AC HC  12 BI HI = = 16 20 12  BI = 12.20 16 = 15 (cm) A B H C I K F E HI = 12.12 16 = 9 (cm) 3.Hoạt động luyện tập: - GV hệ thống lại nội dung kiến thức đó ôn tập. 4.Hoạt động vận dụng Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 6 cm, BC = 4,5 cm .Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD. a) Chứng minh : AHB BCD b) Tính độ dài đoạn BD, AH. c) Tính diện tích AHB. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Làm thêm các bài tập 7, 8, 10 SGK trang 123. - Chuẩn bị tốt nội dung kiến thức để kiểm tra cuối năm. - Tiết sau: Ôn tập tiếp.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_51_on_tap_cuoi_nam_nam_hoc_2019.pdf