Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 38+39 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 Củng cố lại kiến thức về: Nhân, chia đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, các hằng đẳng thức đáng nhớ.

 2. Kĩ năng

 - HS TB-Y: Có kĩ năng thực hiện được các dạng bài tập theo kiến thức trên.

 - HS K- G: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng bài tập theo kiến thức trên.

 3. Thái độ

 Cẩn thận, tích cực trong học tập

 4. Năng lực, phẩm chất

- Năng lực: HS được rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, tính toán, sáng tạo,

- Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự lực, trung thực.

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên: Phấn màu.

 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm.

 2.Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm

 

docx6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 38+39 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 25/11/2019 Tiết 38 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố lại kiến thức về: Nhân, chia đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, các hằng đẳng thức đáng nhớ. 2. Kĩ năng - HS TB-Y: Có kĩ năng thực hiện được các dạng bài tập theo kiến thức trên. - HS K- G: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng bài tập theo kiến thức trên. 3. Thái độ Cẩn thận, tích cực trong học tập 4. Năng lực, phẩm chất - Năng lực: HS được rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, tính toán, sáng tạo, - Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự lực, trung thực. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm. 2.Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động 1.1. Ổn định lớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ học 1.3. Bài mới: 2. Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: ôn tập các phép tính về đơn, đa thức. Hằng đẳng thức đáng nhớ: Phương pháp:vấn đáp,hoạt động nhóm– kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm... ? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức (nhân đa thức với đa thức). Viết công thức tổng quát Bài tập (bảng phụ ) Bài 1: Tính: Bài 2: Ghép đôi 2 biểu thức ở 2 cột để được đẳng thức đúng 1. Ôn tập các phép tính về đơn, đa thức. Hằng đẳng thức đáng nhớ: a) = b) = x3 - 2x2y + 3x2y -6xy2 = x3 + x2y - 6xy2 a) (x + 2y)2 1) (a - b)2 b) (2x - 3y)(3y + 2x) 2) x3 - 9x2y + 27xy2 - 27y3 c) (x - 3y)3 3) 4x2 - 9y2 d) a2 - ab + b2 4) x2 + 4xy + 4y2 e) (a + b)(a2 - ab + b2) 5) 8a3 + b3 + 12a2b + 6ab2 f) (2a + b)3 6) (x2 + 2xy + 4y2)(x - 2y) g) x3 - 8y3 7) a3 + b3 - GVnhận xét, kiểm tra bài của vài nhóm Bài 3: Rút gọn biểu thức: Đại diện 1 nhóm trình bày bài - Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa - HS làm vào vở, 2 hs lên bảng a) (2x + 1)2 + (2x - 1)2 - 2(1 + 2x)(2x - 1) b) (x - 1)3 - (x + 2)(x2 - 2x + 4) + 3(x - 1)(x + 1) Bài 4: Tính nhanh giá trị củacác biểu thức sau: a) x2 + 4y2 - 4xy tại x = 18 và y = 4 b) 34.54 - (152 + 1)(152 - 1) Bài 5: Làm tính chia: a) ( 2x3 + 5x2 - 2x + 3): (2x2 - x + 1) b) ( 2x3 - 5x2 + 6x - 15): (2x - 5) GVlưu ý: có thể dùng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để thực hiện chia ? Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B? HS: Đa thức AB nếu có đa thức Q sao cho A= B.Q HĐ2: ôn tập các phép tính phân tích đa thức thành nhân tử. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm - kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm... - GVyêu cầu hs nêu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ? Bài 6: phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) x3 - 3x2 - 4x + 12 b) 2x2 - 2y2 - 6x - 6y c) x3 + 3x2 -3x - 1 d) x4 - 5x2 + 4 - GVyêu cầu nửa lớp làm câu a,b; nửa lớp làm câu c,d - Đại diện nhóm dán bài lên bảng - Hs cả lớp nhận xét, góp ý - HS làm vào vở, 2 hs lên bảng - GVcùng HS nhận xét bài làm của các nhóm Bài 7: Tìm x biết: a) 3x3 - 3x = 0 b) x2 + 36 = 12x - GV sửa chữa sai sót (nếu có) Bài 8: a) Chứng minh đa thức A = x2 - x + 1 > 0 với mọi x GVyêu cầu hs làm vào vở, 1 hs lên bảng trình bày b) Tìm GTNN của A a) = 4 b) = 3(x - 4) Hs: a) = (x - 2y)2 Thay x = 18, y = 4 vào biểu thức ta được : (18 - 2.4)2 = 100 b) = (3.5)4 - (154 - 1) = 154 - 154 + 1 = 1 Bài 5: Làm tính chia: - a) 2x3 + 5x2 - 2x + 3 2x2 - x + 1 2x3 - x2 + x x + 3 - 6x2 - 3x + 3 6x2 - 3x + 3 0 - b) 2x3 - 5x2 + 6x - 15 2x - 5 2x3 - 5x2 x2 + 3 - 6x - 15 6x - 15 0 2) phân tích đa thức thành nhân tử : Bài 6 a) = x2(x - 3) - 4(x - 3) = (x - 3)(x2 - 4) = (x - 3)(x - 2)(x + 2) b) = 2[(x2 - y2) - 3(x + y)] = 2[(x + y)(x - y) - 3(x + y)] = 2(x + y)(x - y - 3) c) = (x3 - 1) + (3x2 - 3x) = (x - 1)(x2 + x + 1) + 3x(x - 1) = (x - 1)(x2 + 4x + 1) d) = x4 - x2 - 4x2 + 4 = x2(x2 - 1) - 4(x2 - 1) = (x2 - 1)(x2 - 4) = (x - 1)(x + 1)(x - 2)(x + 2) Bài 7: Tìm x biết: a) 3x3 - 3x = 0 3x(x2 - 1) = 0 3x(x - 1)(x + 1) = 0 => x = 0 hoặc x + 1 = 0 hoặc x - 1 = 0 x = -1 x = 1 Vậy x = 0; x = 1; x = -1 b) x2 + 36 = 12x x2 - 12x + 36 = 0 (x - 6)2 = 0 => x - 6 = 0 x = 6 Vậy x = 6 Bài 8: a) x2 - x + 1 = x2 - 2.x.+ + = (x - )2 + Vì (x - )2 > 0 với mọi x nên (x - )2 + > với mọi x Vậy A = x2 - x + 1 > 0 với mọi x b): A = (x - )2 + với mọi x Dấu “=” xảy ra Û x - = 0 ó x = Vậy A đạt GTNN là khi x = 3. Hoạt động vận dụng: Kết hợp trong giờ 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - BTVN: 54; 55(a,c); 56; 59(a,c)/9 (SBT) Ngày giảng: /11/2019 Tiết 39 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Ôn tập: + Tính chất cơ bản của phân thức đại số, rút gọn phân thức đại số. + Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số. 2. Kĩ năng - HS TB-Y: Vận dụng được các quy tắc nhân, chia các phân thức. - HS TB-Y: Vận dụng được các quy tắc nhân, chia các phân thức vào bài tập. 3. Thái độ Học sinh nghiêm túc, tích cực trong giờ ôn tập. 4. Năng lực, phẩm chất - Năng lực: HS được rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, tính toán, sáng tạo, - Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự lực, trung thực. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập kiến III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm. 2.Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động 1.1. Ổn định lớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ học 1.3. Bài mới: 2. Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ 1: Bài 1 - HS HĐ cá nhân lấy ví dụ vào vở HĐ 2: Bài 2 - HS HĐ cá nhân - 1 HS lên bảng thực hiện HĐ 3: Bài 3 - HS HĐ cá nhân - 1 HS lên bảng thực hiện HĐ 4: Bài 4 - HS HĐ nhóm bàn - Đại diện nhóm lên bảng trình bày HĐ 5: Bài 5 - HS HĐ cá nhân - 4 HS lên bảng thực hiện - HS nhận xét Bài 1: Ví dụ về phân thức Bài 2: Tìm phân thức đối của phân thức ? Phân thức đối của phân thức là - Bài 3: Tìm phân thức nghịch đảo của phân thức Phân thức nghịch đảo của phân thức là Bài 4: Rút gọn phân thức a) c) b) Giải Bài 5: Thực hiện phép tính c) = d) 3. Hoạt động vận dụng: ? Nêu các bước rút gọn phân thức? ? Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức? HS trả lời 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Ôn tập kĩ lý thuyết chương I và II. - Xem lại các dạng bài tập - Làm bài tập: Tính a) c) b) d) - Chuẩn bị kiểm tra học kì.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_3839_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.docx