Bài giảng Đại số 8 - Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số

Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.

Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? Làm tính cộng các phân thức sau: HS1 HS2 Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số a. Khái niệm: Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu 1. Phân thức đối: b. Ví dụ: là phân thức đối của là phân thức đối của c. Tổng quát: Với phân thức ta có Do đó là phân thức đối của và Ngược lại là phân thức đối của Phân thức đối của phân thức được kí hiệu bởi ?1 Như vậy và Làm tính cộng: ?2 Tìm phân thức đối của: tổng của chúng bằng 0. Giải Phân thức đối của là: Bài tập: Điền phân thức thích hợp vào ô trống trong bảng sau: Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số a. Khái niệm: Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. 1. Phân thức đối: c. Tổng quát: Với phân thức ta có Do đó là phân thức đối của và Ngược lại là phân thức đối của Phân thức đối của phân thức được kí hiệu bởi Như vậy và 2. Phép trừ: Quy tắc: Muốn trừ phân thức cho phân thức ta cộng với phân thức đối của : Kết quả của phép trừ cho gọi là hiệu của và Ví dụ: Trừ hai phân thức Giải Thay phộp trừ bởi phộp cộng Thực hiện phộp cộng theo qui tắc Hoạt động nhúm Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. 1. Phân thức đối: Tổng quát, với phân thức ta có Do đó là phân thức đối của và Ngược lại là phân thức đối của Phân thức đối của phân thức được kí hiệu bởi Như vậy và 2. Phép trừ: Quy tắc: Muốn trừ phân thức cho phân thức ta cộng với phân thức đối của : Kết quả của phép trừ cho gọi là hiệu của và ?3 Làm tính trừ phân thức: Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. 1. Phân thức đối: Tổng quát, với phân thức ta có Do đó là phân thức đối của và Ngược lại là phân thức đối của Phân thức đối của phân thức được kí hiệu bởi Như vậy và 2. Phép trừ: Quy tắc: Muốn trừ phân thức cho phân thức ta cộng với phân thức đối của : Kết quả của phép trừ cho gọi là hiệu của và ?3 Làm tính trừ phân thức: ?4 Thực hiện phép tính: Chú ý: SGK Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số Bài tập 1. Thực hiện phộp tớnh Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. 1. Phân thức đối: Tổng quát, với phân thức ta có Do đó là phân thức đối của và Ngược lại là phân thức đối của Phân thức đối của phân thức được kí hiệu bởi Như vậy và 2. Phép trừ: Quy tắc: Muốn trừ phân thức cho phân thức ta cộng với phân thức đối của : Kết quả của phép trừ cho gọi là hiệu của và Bài tập 2. Thực hiện phộp tớnh a. b. Hướng dẫn về nhà Học thuộc lý thuyết. Làm bài tập: * Từ 33 đến 37 trang 50-51 (SGK). * Làm bài 24 (a,b,c); 25 trang 20-21 (SBT), Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe. Chúc các em học tập tốt. Xin trân trọng cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptbai phep tru cac phan thuc dai so.ppt