I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố cho HS các kiến thức về: Phân thức đại số; Hai phân thức bằng
nhau; Tính chất cơ bản của phân thức, rút gọn phân thức.
2. Phẩm chất
- HS có thái độ hăng hái, tích cực xây dưng bài.
- HS có tính cách cẩn thận, chính xác trong tính toán.
- HS có tính tự lực, chăm chỉ vượt khó.
3. Năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học. Năng lực giải quyết vấn đề toán học. Năng lực giao tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Phấn màu, thước thẳng
- HS: Làm nội dung câu hỏi phần ôn tập.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 24: Ôn tập giữa kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/11/2020
Ngày giảng: 13/11/2020(8B; 8D)
Tiết 24: ÔN TẬP GIỮA KỲ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố cho HS các kiến thức về: Phân thức đại số; Hai phân thức bằng
nhau; Tính chất cơ bản của phân thức, rút gọn phân thức.
2. Phẩm chất
- HS có thái độ hăng hái, tích cực xây dưng bài.
- HS có tính cách cẩn thận, chính xác trong tính toán.
- HS có tính tự lực, chăm chỉ vượt khó.
3. Năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học. Năng lực giải quyết vấn đề toán học. Năng lực giao tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Phấn màu, thước thẳng
- HS: Làm nội dung câu hỏi phần ôn tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm.
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật chia và thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi - đáp
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp với HĐ: Khởi động
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
- HS: Viết 7 HĐT đáng nhớ
- GV cho HS thi giữa các tổ . Mỗi tổ 7 HS tham gia thi tiếp sức
* Hoạt động 2: Ôn tâp
HĐ của GV và HS
Ghi bảng
- GV đưa câu hỏi 2 tr61 SGK yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- GV đưa ra sơ đồ :
- Gv chỉ cho HS thấy rõ mối quan hệ giữa tập R, tập đa thức và tập phân thức đại số.
- GV y/c HS trả lời câu hỏi 2, câu hỏi 3, câu hỏi 4
? Khi nào hai phân thức bằng nhau
? Nêu tính chất cơ bản của phân thức đại số
? Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào
I. Ôn lý thuyết
1) Phân thức đại số
2) Hai phân thức bằng nhau :
nếu A.D = B.C
3) Tính chất cơ bản của phân thức đại số (SGK tr 37)
4) Rút gọn phân thức.(SGK)
- GV y/c HS làm bài 57.
? Hai phân thức sau có bằng nhau không.
a) và
- GV y/c HS nêu các cách làm.
? Nêu cách làm khác
? Hãy rút gọn phân thức .
- Gọi HS đứng tại chỗ trình bày theo gợi ý của GV
- GV y/c HS làm bài 57
? Hãy rút gọn phân thức
? Phan tíc 8x – 4 về dạng nhân tử.
? Viết 8x3 – 1 dưới dạng triển khai cả HĐT
? Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
- GV cho HS làm bài 9(SGK-T26)
- GV gợi ý
- GV gọi 2 HS lên bảng trình bày
- GV kiểm tra HS dưới lớp làm bài
- GV gọi HS nhận xét
- GV chốt lại
II. Bài tập
Bài 57 (SGK- T61)
Cách 1: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
3(x2 - 4x +4) = 3x2 - 12x + 12
(x – 2).(3x - 6) = 3x2 - 12x + 12
Þ3(x2 - 4x + 4) = (x - 3).(3x - 6)
Þ =
Cách 2 : Rút gọn phân thức :
Vậy
Bài 58(SGK- T61)
Bài 9(SGK -T 26)
a)
* Hoạt động 3: Tìm tòi và mở rộng.
- Nhắc lại định nghĩa hai PT bằng nhau, tính chất cơ bản của PT, rút gọn phân thức
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- HS ôn tập lại các khái niệm, quy tắc các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số.
- Bài tập về nhà số 58(a,b), 59(b), 60 (SGK- T62).
- Ôn tập tiết sau kiểm tra.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tiet_24_on_tap_giua_ki_i_nam_hoc_2020_2.doc