Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 14: Luyện tập - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Mít

I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu:

- Học sinh được củng cố kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử

bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

2. Phẩm chất:

- Hình thành cho học sinh phẩm chất chăm chỉ trong học tập như: Học bài về

nhà, làm bài tập về nhà, luôn cố gắng vươn lên trong học tập

- Học sinh có trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng hợp đồ dùng của

bản thân

3. Định hướng năng lực chung

a) Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải

quyết vấn đề và sáng tạo.

b) Năng lực đặc thù:

- Năng lực ngôn ngữ, năng lực toán học, năng lực giải quyết các vấn đề

toán học

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Thước thẳng, phấn màu, máy chiếu vật thể, máy tính xách tay, câu hỏi

2. HS: Ôn lại ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, ôn lại các hằng

đẳng thức đáng nhớ

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

1. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phương pháp hoạt động nhóm, vấn

đáp

2. Kĩ thuật: Động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao

nhiệm vụ

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 14: Luyện tập - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 06/10/2020 Lớp 8A2 TIẾT 14: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu: - Học sinh được củng cố kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp 2. Phẩm chất: - Hình thành cho học sinh phẩm chất chăm chỉ trong học tập như: Học bài về nhà, làm bài tập về nhà, luôn cố gắng vươn lên trong học tập - Học sinh có trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng hợp đồ dùng của bản thân 3. Định hướng năng lực chung a) Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học II. CHUẨN BỊ 1. GV: Thước thẳng, phấn màu, máy chiếu vật thể, máy tính xách tay, câu hỏi 2. HS: Ôn lại ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. 1. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phương pháp hoạt động nhóm, vấn đáp 2. Kĩ thuật: Động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu học sinh lên bốc thăm câu hỏi Câu 1: Có mấy cách phân tích đa thức thành nhân tử em đã học Câu 2: Em hãy nêu 7 hằng đẳng thức em đã được học 3. Bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Để củng cố cho bài học ngày hôm trước chúng ta cùng nhau đi vào tiết luyện tập * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Phân tích đa thức thành nhân thử GV sử dụng phương pháp vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a)  4 3 2 2 22 2 1x x x x x x     nhóm GV yêu cầu học sinh làm bài tập sau HS làm việc cá nhân ý a HS trình bày trên bảng HS đàm thoại vấn đáp GV nhận xét và chốt GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi ý b HS trình bày HS nhận xét rút kinh nghiệm HS thảo luận nhóm lớn ý c HS trình bày bài của mình HS nhận xét GV: Nhận xét và chốt   22 1x x  b)    3 24 ( 4) 2 2x x x x x x x      c) 2 22 2 2x y x xy y                2 2 2 2 2 2 2 2 x y x xy y x y x y x y x y              Hoạt động 2: Tìm x GV sử dụng phương pháp hoạt động cá nhân, phương pháp đàm thoại GV yêu cầu học sinh làm bài sau ? Nêu cách làm dạng bài trên GV HS làm việc cá nhân trình bày HS trình bày bài của mình HS nhận xét và phác vấn GV nhận xét GV chốt Bài 2: Tìm x a) 3 0x x   2 1 0x x      1 1 0x x x    0x  hoặc x – 1 = 0 hoặc x + 1 = 0  x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = - 1 b)  3 4 12 0x x x       3 4 12 0x x x        3 4 3 0x x x       4 3 0x x     x + 4 = 0 hoặc x – 3 = 0  x = - 4 hoặc x = 3 Hoạt động 3: Tính giá trị của biểu thức GV sử dụng phương pháp hoạt động cá nhân theo dãy GV yêu cầu học sinh làm bài sau ? Để tính giá trị của biểu thức em làm thế nào GV trước khi tính ta đi thu gọn sau đó thay giá trị vào để tính GV chia lớp thành 2 dãy mỗi dãy thực hiện 1 ý HS trình bày ? Nhận xét GV chốt Bài 3: Tính giá trị của biểu thức a) 2 6 9x x  tại x = 97 Ta có   22 6 9 3x x x    Thay x = 97 vào   2 3x  ta được   2 297 3 100 10000   b) 2 22 1y y x   tại x= 6, y = 93 Ta có    2 22 1 1 1y y x y x y x        Thay x= 6, y = 93 vào biểu thức   1 1y x y x    ta được    93 1 6 93 1 6 100.86 8600      * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Nhắc lại các dạng bài tập và cách giải các dạng bài tập em đã làm trong tiết luyện tập * HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Dành thời gian cho học sinh làm bài tập * HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO Hãy phân tích đa thức sau thành nhân tử 2 6x x  V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học bài và xem lại bài đã chữa. - BTVN: Bài 54c, bài 55a, 56a/SGK/25 Bài 55a: đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức Bài 56a: Biến đổi đưa về hằng đẳng thức   2 A B Thay x để thực hiện tính - Ôn lại quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số, đọc trước bài 10/SGK/25

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_14_luyen_tap_nam_hoc_2020_2021_tru.pdf