Giáo án Đại số 9 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm

I-MỤC TIÊU :

-HS được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất ,hàm số bậc hai

-HS được rèn luyện thêm kỹ năng giải phương trình ,giải hệ pt ,áp dụng hệ thức Viét vào việc giải bài tập

II-CHUẨN BỊ :

-GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập

-HS: On tập về hàm số bậc nhất ,hàm số bậc hai ,giải pt ,giải hệ pt ,hệ thức Vi ét

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1964 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM I-MỤC TIÊU : -HS được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất ,hàm số bậc hai -HS được rèn luyện thêm kỹ năng giải phương trình ,giải hệ pt ,áp dụng hệ thức Viét vào việc giải bài tập II-CHUẨN BỊ : -GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập -HS: Oân tập về hàm số bậc nhất ,hàm số bậc hai ,giải pt ,giải hệ pt ,hệ thức Vi ét III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS *HS1: nêu tính chất của hàm số bậc nhất y=ax+b (akhác 0) ?đồ thị của hàm số bậc nhất là đường ntn? Làm bài tập 6a /SGK/132 *HS1:hàm số bậc nhất y=ax+b (a khác 0) xác định với mọi x thuộc R và đồng biến trên R khi a>0 ,nghịch biến khi a<0 -Đổ thị là đường thẳng cắt trục tung tại điểm b,với b khác 0 thì đồ thị //đt y=ax. Nếu b=0 thì trùng đt y=ax Bài 6a) A(1;3) thuộc đồ thị => a+b=3 (1) B(-1;-1) thuộc đồ thị nên –a+b=-1 (2) Từ (1)và (2) có hệ Hoạt động 2: Oân kiến thức Hoạt động của HS Ghi bảng Bài 8 SBT /149 -GV đưa đề bài lên bảng phụ Bài 12 SBT/149 * Chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng GV đưa đề bài lên bảng ,yêu cầu HS lần lượt trả lời miệng từng bài ,GV sửa và giảng bài nếu sai -GV cho SH giải tiếp bài 14+15 SGK làm viậc theo nhóm -Lưu ý có thể làm theo nhiều cách GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày -Gv nhận xét và bổ sung -HS lần lượt trả lời và giải thích Thay x=-1 vào y=-3x+4 => y=7 -HS:cả ba hàm số trên có dạng y=ax2nên đồ thị đều đi qua gốc toạ độ mà không đi qua điểm M(-2,5;0) -HS: thay x vào pt =>y -HS có thể giải hệ hoặc thay cặp giá trị vào cả 2 pt -HS: ’ =-1 pt vô nghiệm -HS hoạt động theo nhóm -Đại diện 1 nhóm lên trình bày -HS ở lớp nhận xét ,có thể nêu cách giải khác Bài 1(Bài 8 SBT /149 ): Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=-3x+4 A)(0;4/3) ; B(0; -4/3) ; C. (-1;-7) ; D/(-1;7) Chọn (D) Bài 2:( Bài 12 SBT/149 ): Điểm M(-2,5;0) thuộc đồ thị của hàm số nào : A).y=1/5 x2 ; B).y=x2; C)y=5x2 D)một kqkhác Chọn (D) Bài 3:pt 3x-2y =5 có nghiệm là : A)(1;-1) ;B)(5;-5); C) (1;1) ;D)(-5;5). Chọn(A) Bài 4: hệ pt có nghiệm A) (4;-8); B(3; -2) ; C(-2; 3) ; D)(2;-3). Chọn (D) Bài 5: pt 2x2 -6x +5 =0 có tích 2 nghiệm bằng A)5/2 ; B) -5/2 ;C) 3 ;D) không tồn tại .Chọn (D) Bài 14: SGK /133 chọn (B).a/3 (theo hệ thức Viet) Bài 15SGK/133 Cách 1: thay lần lượt các giá trị của a vào 2 pt ,tìm nghiệm của các pt rồi kết luận Cách 2:nghiệm chung nếu có của 2 pt là nghiệm của hệ TVTV Khi a=-1 thì pt (1) vô nghiệm (loại) Khi x=-1thay vào (1) => a=2 =>chọn © Hoạt động 3:luyện tập Hoạt động của HS Ghi bảng GV đưa đề bài lên bảng phụ GV hỏi hai đường thẳng d1)và (d2) song song với nhau ,trùng nhau , cắt nhau khi nào ? GV yêu cầu 3 HS lên bảng giải 3 câu theo 3 trường hợp Bài 9 SGK -GV gợi ý câu a) cần xét 2 trường hợp y>=0 và y<0 -HS có thể Giải pt bằng ph cộng hoặc thế -GV kiểm tra lại việc giải bài tập của HS Bài 13SBT/150 GV đưa bài tập lên bảng phụ -pt có nghiệm khi nào? -pt(*) có 2 nghiệm dương khi nào ? -pt(*) có 2 nghiệm phân biệt khi nào ) -HS tìm hiểu bài -HS trả lời phần lý thuyết -3HS lên bảng làm 3 TH -HS làm bài tập cá nhân -2 HS lên bảng sữa bài mỗi HS sữa mỗi TH -Lớp nhận xét bài làm của bạn -HS lần lượt trả lời miệng Bài 7 SGK/132 : (d1):y=ax+b ; (d2): y=a’x+b’ Bài 9: Giải hệ pt Bài 13 SBT/150 :cho pt:x2 -2x+m=0 (*) Với giá trị nào của m thì (*) a)có nghiệm b)có 2 nghiệm dương c)có 2 nghiệm trái dấu khi P=x1.x2 c/a m<0 *Dặn dò: xem lại các bài tập dạng đã chữa.tiết sau ôn tập về giải toán bằng cáchlập pt -BVN: 10;12;17 SGK +11;14 SBT

File đính kèm:

  • docTIET 68.doc