I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
2. Kĩ năng
HS biết vận dụng các hằng đẳng thức vào việc phân tích đa thức thành nhân tử.
3. Thái độ
Hs yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu
2. HS: Thước; ôn lại nội dung 7 hằng đẳng thức
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 10: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương dùng hằng đẳng thức - Trường THCS Nậm Cuổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soan://
Ngày dạy ://
Tiết 10 §7: Phân tích đa thức thành nhân tử
bằng phương dùng hằng đẳng thức
Mục tiêu
Kiến thức
HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
Kĩ năng
HS biết vận dụng các hằng đẳng thức vào việc phân tích đa thức thành nhân tử.
Thái độ
Hs yêu thích môn học
Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu
HS: Thước; ôn lại nội dung 7 hằng đẳng thức
Tiến trình dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
GV điền vào chỗ ... để hoàn thiện các hằng đẳng thức sau:
2. A2- B2 =
3. A2- 2AB +B2 =
4. A3- B3 =
Gọi HS nhận xét và cho điểm
HS : Lên bảng
HS: Nhận xét
A2- B2 (A+B) (A-B)
A2- 2AB +B2 =(A-B)2
A3- B3 =(A+B) (A2+ AB +B2)
HĐ 2: Ví dụ
1. Ví dụ
Dựa vào phần KTBC Gv gọi 3 HS lên bảng phân tích
a) x2 - 6x + 9
b) x2 - 16
c) 1- 27x3
thành nhân tử?
? Để làm được bài tập trên ta đã làm ntn?
Gv: Đó là phương pháp phân tích thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
GV cho cả lớp làm ?1
Nhận xét bài làm của bạn
GV chữa và chốt phương pháp
GV: cả lớp làm ? 2
Gọi HS làm và chữa
HS lên bảng
HS áp dụng các hằng đẳng thức đã học
HS lên bảng
HS nhận xét
HS trả lời tại chỗ
1. Ví dụ : Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x2 - 6x +9 = (x - 3)2
b) x2 – 16 = (x + 2)(x - 2)
c) 1 – 27x3
= (1 – 3x)(1 + 2x + 4x2)
?1
x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3
(x + y)2 – 9x2
= (x + y + 3x)(x + y - 3x)
?2 tính nhanh
1052 – 25 = (105+25)(105-25)
=130.80
= 10400
HĐ 3: Áp dụng
2. Áp dụng
GV Yc hs làm bài ví dụ
Gv yc hs phân tích thành nhân tử
? 4n(n + 5) có chia hết cho 4 không?
? (2n + 5)2 - 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n?
Gv nhận xét và chốt lại
HS đọc đề bài
Hs phân tích
Hs trả lời
Hs trả lời
ví dụ: Giải
(2n + 5)2 – 25
= (2n + 5)2 - 52
= (2n + 5 + 5)(2n + 5 – 5)
= (2n + 10)2n
= 4n2 + 20n
= 4n(n + 5)
HĐ 4: Củng cố
GV đưa bài 43a, b lên bảng phụ và gọi 2 hs lên bảng
Gọi HS nhận xét và chốt phương pháp
GV cho HS hoạt động nhóm bài tập c,d bài 44/20 (bảng phụ)
Gọi HS nhận xét, chốt phương pháp
HS lên bảng
Hs nhận xét
Hs hđ nhóm
Hs nhận xét
Bài 43 (sgk/20)
a) x2 + 6x + 9 = (x + 3)2
b) 10x – 25 – x2 = (x-5)2
HS:
c) (a+b)3+(a-b)3
=(a+b+a-b)[(a+b)2-(a2-b2) +(a - b)2] = 2a(3b2)
= 6ab2
d) 8x3 +12x2y+6xy2 +y3
= (2x +y)3
Hướng dẫn về nhà
GV: Học lại 7 hằng đẳng thức
BTVN: 43,44,45 (phần còn lại), 46/20,21.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tiet_10_phan_tich_da_thuc_thanh_nhan_tu.doc