Bài giảng Hình học 8 - Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác - Tạ Minh Trang

• Ví dụ 1: Cho hình vẽ

• - AM là đường phân giác

• (xuất phát từ đỉnh A)

• của tam giác ABC

• - Một tam giác có ba

• đường phân giác

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1509 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 8 - Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác - Tạ Minh Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào quý thầy cô giáo đến dự giờ lớp 7D Tiết: hình học Giáo viên: tạ minh trang Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác 1/ Đường phân giác của tam giác Ví dụ 1: Cho hình vẽ - AM là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A) của tam giác ABC - Một tam giác có ba đường phân giác Ví Ví dụ 2: Cho hình vẽ Chứng minh: BM =MC ABC, AB = AC GT AM là tia phân giác của  KL BM = MC Chứng minh: Xét 2: ABM và ACM Có: AB =AC (gt) = (gt) AM chung ABM = ACM (c g c) BM= CM ( 2 cạnh tương ứng) Tính chất: Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy. 2/ Tính chất ba đường phân giác của tam giác. ?1 Cắt một tam giác bằng giấy. Gấp hình xác định ba đường phân giác của nó. Trải tam giác ra, quan sát và cho biết: Ba nếp gấp có cùng đi qua một điểm không? Định lí: Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một đểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó. GT ABC BE là đường phân giác CF là đường phân giác IL AB, IE AC IH BC, BE CF = I KL AI là đường phân giác của ABC IL= IK= IH Chứng minh: I nằm trên tia phân giác BE của góc B => …IL= IH ( đl 1bài 5) (1) I nằm trên tia phân giác CF của góc C => ……IK = IH … ( đl 1bài 5 ) .(2) Từ (1) và (2) =>…IL = IK ( = IH) Nên I cách đều 2 cạnh của  Do đó I nằm trên tia phân giác của  Hay AI là đờng phân giác của tam giác ABC - Tính chất trong tam giác cân. - Nội dung tính chất ba đường phân giác trong một tam giác. 3/ Bài tập Bài tập 1: Cho tam giác DEF, điểm I nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của nó. Chứng minh I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF. GT DEF I nằm trong DEF IP DE, IH EF IK DF IP= IH =IK KL I là điểm chung của ba đường phân giác Bài tập 1: Do I nằm trong tam giác DEF nên I nằm trong góc DEF Có: IP = IH (gt) =>………………………………………. ( 1) Có: IP = IK (gt) =>………………………………………. ( 2) Tương tự IK = IH (gt) =>………………………………………. ( 3) Từ (1), (2) và (3) => ……………………………………………. Bài tập: I nằm trong tam giác DEF nên I nằm trong góc DEF Có: IP = IH (gt) =>…I thuộc tia phân giác góc DEF……. ( 1) Có: IP = IK (gt) =>…… I thuộc tia phân giác góc DEF … ( 2) Tương tự IK = IH (gt) =>……… I thuộc tia phân giác góc DFE. ( 3) Từ (1), (2) và (3) => …I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF………………. Bài tập 2: Chọn ý đúng trong các câu sau? A/ Giao điểm của ba đường phân giác là trọng tâm của một tam giác. B/ Trong một tam giác cân đường trung tuyến ứng với cạnh đáy là đường phân giác. C/ Ba đường phân giác trong một tam giác không đồng quy tại một điểm. D/ Giao điểm của ba đường phân giác trong một tam giác cách đều ba cạnh của tam giác đó. Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc và nắm vững tính chất trong tam giác cân, nội dung tính chất ba đường phân giác trong một tam giác. - Btvn: 37; 38;39; 40; 41; 42 / 72- 73 (sgk) Hướng dẫn bài 38/ 73 (sgk) a/ Tính góc KOL ta phải tính góc OKL và góc OLK. b/ Tính góc KIO. Ta chứng tỏ IO là tia phân giác của góc I

File đính kèm:

  • pptChuong 3Bai 6 Tinh chat ba duong phan giac cua tam giac.ppt
Giáo án liên quan