Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình học kì II - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

Tiết 46

 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU – LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 HS nắm vững khái niệm điều kiện xác định của một phương tình. Cách tìm điều kiện xác định các phương trình có ẩn ở mẫu.

 2. kĩ năng

- HS TB-Y: Nâng cao các kỹ năng. Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình dạng đã học.

- HS K-G: Nâng cao các kỹ năng. Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình dạng đã học.

3. Thái độ

 Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.

 4. Định hướng năng lực

 a) Năng lực chung

Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

 b) Năng lực đặc thù

Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phấn màu.

2. Học sinh: Ôn tập quy tắc nhân, chia các phân thức. Đọc trước bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,

2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi.

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau

 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong các HĐ)

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

Cho cả lớp hát 1 bài

 

docx47 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình học kì II - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 11/05/2020 Tiết 45 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH – LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS nắm được dạng tổng quát và cách giải PT tích. 2. Kĩ năng - HS TB-Y: Giải được pt tích đơn giản. - HS K-G: Biết biến đổi các pt đã cho về pt tích để giải. 3. Thái độ Ham học hỏi, chú ý trong học tập. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước. 2. Học sinh: Thước, đọc bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau 2. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Chữa bài tập 22a/ (SBT - 6) - HS 2: Chữa bài tập 24c(SBT - 6 ) - Gv cùng HS nhận xét cho điểm . 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Cho cả lớp hát 1 bài HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Phương trình tích và cách giải GV: đặt vấn đề như SGK - 10 => GV giới thiệu bài mới GV: viết VD 1 lên bảng, HS viết vào vở ? Một tích bằng 0 khi nào ?2 GV: gọi HS thực hiện ghi trên bảng phụ , HS cả lớp làm vào vở GV: ghi tóm tắt ab = 0 a = 0 hoặc b = 0 Với a, b là hai số ? Đối với PT thì (2x - 3)(x + 1) = 0 khi nào ? PT đã cho có mấy nghiệm GV: Giới thiệu: phương trình ta vừa xét ở VD1 là PT tích=> Thế nào là phương trình tích? GV lưu ý: Trong bài này chỉ xét các phương trình mà hai vế của nó là 2 biểu thức hữu tỉ không chứa ẩn ở mẫu a/ Ví dụ 1: Giải phương trình (2x - 3 ) (x + 1) = 0 2x -3 = 0 hoặc x + 1 = 0 x = 1,5 hoặc x = - 1 Phương trình có 2 nghiệm x = 1,5 và x = - 1 b/ Khái niệm: phương trình tích là phương trình có 1 vế là tích các biểu thức của ẩn, vế kia bằng 0 Ta có: A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 c/ Cách giải phương trình tích (Sgk - 15) Hoạt động 2: áp dụng GV: nêu VD 2 ? Làm thế nào để đưa phương trình trên về dạng tích GV: hướng dẫn HS biến đổi ? phương trình đã cho có mấy nghiệm GV: Cho Hs đọc nhận xét Sgk - 16 ? Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3 Gợi ý: Hãy phát hiện hằng đẳng thức ở vế trái ? Phân tích vế trái thành nhân tử - GV chia nửa lớp làm VD 3 và ?4 ? Yªu cÇu HS lµm VD 3 vµ ?4 - Yêu cầu 2 HS lên trình bày trước lớp a/ VÝ dô 2: Gi¶i ph­¬ng tr×nh (x + 1)(x + 4) = (2 - x )(2 + x) (x + 1)(x + 4) - (2 - x )(2 + x) = 0 x2 + 4x + x + 4 - 4 + x2 = 0 2x2 + 5x = 0 x(2x + 5) = 0 x = 0 hoÆc 2x + 5 = 0 x = 0 hoÆc x = VËy tËp nghiÖm cña PT lµ: b/ NhËn xÐt: Sgk - 16 ?3 Sgk - 16 : Gi¶i ph­¬ng tr×nh (x - 1)(x2 + 3x - 2) -(x - 1)(x2 + x + 1) = 0 (x - 1)(x2 + 3x - 1 - x2 - x - 1 )= 0 (x - 1)(2x - 3) = 0 x - 1 = 0 hoÆc 2x - 3 = 0 x = 1 hoÆc x = VËy tËp nghiÖm cña PT lµ: c/ VÝ dô 3: Gi¶i ph­¬ng tr×nh 2x3 = x2 + 2x - 1 2x3 - x2 - 2x + 1= 0 x2(2x - 1) - ( 2x - 1) = 0 (2x - 1)(x - 1)(x + 1) = 0 2x - 1 = 0 hoÆc x - 1 = 0 hoÆc x + 1 = 0 x = hoÆc x = 1 hoÆc x = - 1 VËy tËp nghiÖm cña PT lµ: ?4 Sgk - 16 : Gi¶i ph­¬ng tr×nh (x3 + x2) + ( x2 + x) = 0 x2(x + 1) +x ( x +1) = 0 x(x + 1)2 = 0 x = 0 hoÆc x + 1 = 0 x = 0 hoÆc x = - 1 VËy tËp nghiÖm cña PT lµ: HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập GV: yêu cầu HS làm bài tập 24(Sgk - 17) ? Cho biết phương trình có những dạng hằng đẳng thức nào. * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, * Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, động não ? Gọi HS lên bảng giải phương trình - GV chốt để giải phương trình bậc hai ta dùng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử GV: yêu cầu HS làm bài tập 25(Sgk - 17) HS dưới lớp làm bài vào vở HS nhận xét bài làm ? HS đọc đề bài - Làm thế nào để x/ định được giá trị của a Thay a = 1 vào phương trình rồi biến đổi vế trái thành tích GV: cho HS biết trong bài tập này có hai dạng bài khác nhau: + Câu a, biết một nghiệm, tìm hệ số bằng chữ của phương trình + Câu b, biết hệ số bằng chữ, giải phương trình * Bài tập 24(Sgk - 17): Giải các phương trình a/ (x2 - 2x + 1) - 4 = 0 (x - 1)2 - 22 = 0 (x - 1 + 2)(x - 1 - 2 ) = 0 x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 x = 3 hoặc x = - 1 S = { 3 ; - 1} d/ x2 - 5x + 6 = 0 x2 - 2x - 3x + 6 = 0 x(x - 2) - 3(x - 2) = 0 (x - 2)(x - 3) = 0 x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0 x = 2 hoặc x = 3 S = {2 ; 3 } * Bài tập 25(Sgk/17): Giải các phương trình a/ 2x3 + 6x2 = x2 + 3x 2x2(x + 3) = x(x + 3) (x + 3)( 2x2 - x ) = 0 x + 3 = 0 hoặc x = 0 hoặc 2x - 1 = 0 x = - 3 hoặc x = 0 hoặc x = S = { - 3 ; 0 ; } b/ (3x - 1)(x2 + 2) = (3x - 1 )(7x - 10) (3x - 1)(x2 + 2) - (3x - 1 )(7x - 10) = 0 (3x - 1)(x2 + 2 - 7x + 10) = 0 (3x - 1)( x - 3) (x - 4) = 0 3x - 1 = 0 hoặc x - 3 = 0 hoặc x - 4 = 0 x = ; x = 3 ; x = 4 S = { -3 ; 4 ; } * Bài tập 33(SBT): Biết rằng x = - 2 là một trong các nghiệm của phương trình: x3 + ax2 - 4x - 4 = 0 a/ Thay x = - 2 vào phương trình ta có: ( - 2)3 + a(- 2)2 - 4(- 2) - 4 = 0 a = 1 b/ Thay a = 1 vào phương trình: x3 + x2 - 4x - 4 = 0 x2(x + 1) - 4(x + 1) = 0 (x + 1)(x - 2)( x + 2) = 0 x + 1 = 0 hoặc x - 2 = 0 hoặc x + 2 = 0 x = - 1 ; x = 2 ; x = - 2 S = { - 2 ; - 1 ; 2 } HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Phương trình tích có dạng như thế nào? - Muốn giải phương trình tích ta làm như thế nào? HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Giải phương trình V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU Bài tập 21 ; 22 ; 23 (Sgk - 17) và Bài tập 26 ; 27 ; 28 (SBT -7) Ngày giảng: 12/05/2020 Tiết 46 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU – LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS nắm vững khái niệm điều kiện xác định của một phương tình. Cách tìm điều kiện xác định các phương trình có ẩn ở mẫu. 2. kĩ năng - HS TB-Y: Nâng cao các kỹ năng. Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình dạng đã học. - HS K-G: Nâng cao các kỹ năng. Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình dạng đã học. 3. Thái độ Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập quy tắc nhân, chia các phân thức. Đọc trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong các HĐ) 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Cho cả lớp hát 1 bài HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS N ội dung cần đạt Hoạt động1: Ví dụ mở đầu GV: đặt vấn đề như Sgk - 19 GV: đưa ra phương trình: Ta chưa biết cách giải phương trình dạng này ? Hãy giải bằng phương pháp đã biết ? Ta biến đổi như thế nào GV: x = 1 có phải là nghiệm của phương trình hay không? Vì sao? GV: Vậy phương trình đã cho và phương trình x = 1 có tương đương không? GV: Vậy khi biến đổi từ phương trình có chứa ẩn ở mẫu đến phương trình không chứa ẩn ở mẫu nữa có thể được phương trình mới không tương đương Bởi vậy, khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta chú ý đến điều kiện xác định của phương trình Giải phương trình sau: Thu gọn ta được x = 1 N/x: phương trình và phương trình x = 1 không tương đương Hoạt động 2: Tìm điều kiện xác định của một phương trình GV: phương trình có phân thức chứa ẩn ở mẫu ? Hãy tìm điều kiện của x để giá trị phân thức được xác định Đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu, các giá trị của ẩn mà tại đó ít nhất một mẫu thức của phương trình bằng 0 không thể là nghiệm của phương trình Điều kiện xác định của phương trình (ĐKXĐ) là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác không GV: cho HS làm VD 1 GV: hướng dẫn HS ĐKXĐ của phương trình a/ là x - 2 0=> x 2 ĐKXĐ của phương trình b/ là gì? ?2 GV: yêu cầu HS làm chia nửa lớp làm ý a, còn lại làm ý b * VD1: Tìm ĐKXĐ của mối phương trình sau: a/ ĐKXĐ: x - 2 0=> x 2 b/ ?2 ĐKXĐ: (Sgk): Tìm ĐKXĐ của mối phương trình sau: a/ ĐKXĐ: b/ ĐKXĐ: x - 2 0=> x 2 Hoạt động3: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? Hãy tìm ĐKXĐ của phương trình ? Hãy quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu ? Phương trình có chứa ẩn ở mẫu và phương trình đã khử mẫu có tương đương không GV: Vậy ở bước này ta dùng ký hiệu suy ra(=>) chứ không dùng kí hiệu tương đương() GV: Sau khi khử mẫu , ta tiếp tục giải phương trình theo các bước đã học ? x = có thoả mãn ĐKXĐ của phương trình này không ? Để giải một phương trình có chứa ẩn ở mẫu ta phải làm qua những bước nào ? Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu yêu cầu các bạn khác trả lời * VD2: Giải phương trình sau: ĐKXĐ: x 2 và x 0 => 2(x2 - 4 ) = x(2x + 3) 2x2 - 8 = 2x2 + 3x x = thoả mãn ĐKXĐ Vậy x = là nghiệm của phương trình Tập nghiệm của phương trình là {} *Cách giải PT chứa ẩn ở mẫu: Để giải một phương trình có chứa ẩn ở mẫu ta phải làm qua những bước sau: + Tìm ĐKXĐ của phương trình + Quy đồng mẫu hai vế của PT rồi khử mẫu + Giải PT vừa nhận được + Đối chiếu với ĐKXĐ để nhận nghiệm, các giá trị của ẩn thoả mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của Pt đã cho HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - Bài tập 27(Sgk - 22): giải các phương trình sau (yêu cầu HS lên bảng làm câu a/) HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? So sánh với phương trình không chứ ẩn ở mẫu ta cần làm thêm những bước nào HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Nắm vững ĐKXĐ của PT là ĐK của ẩn để tất cả các mẫu của phương trình khác 0 Nắm vững các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU Bài tập 27(b, c, d) 28(Sgk - 22) Ngày giảng: 14/05/2020 Tiết 47 GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH – LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình; biết vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp. 2. kĩ năng - HS TB-Y: Nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình - HS K-G: Có kỹ năng vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp. 3. Thái độ Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các ? , các bước giải, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập cách giải các phương trình. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Cho cả lớp hát 1 bài HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nộị dung cần đạt Hoạt động 1: Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn( 15 phút) GV:GV ĐVĐ như sách thiết kế GV nêu VD1: Gọi vận tốc ôtô là x(km/h) ? Quãng đường ôtô đi được trong 5 giờ là? ? Thời gian ôtô đi qđ 100 km là? - GV yêu cầu HS làm ?1 đề bài trên bảng phụ) - Gọi 1 HS đọc to đề bài - Biết thời gian và quãng đường thì vận tốc được tính như thế nào? - GV yêu cầu HS làm ?2 ( đề bài trên bảng phụ) VD: x= 12 thì số mới bằng ? x = 37 thì số mới bằng? ? Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x = 12 ta dược số mới bằng ? Nêu tổng quát * Ví dụ 1: SGK/24 Gọi vận tốc của ô tô là x (km/h) Thì quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ là 5x(km) Thời gian để ôtô đi quãng đường 100 km là (h) ? 1: SGK/24 a, Thời gian bạn Tiến tập chạy là x phút với vận tốc trung bình là 180 m/ph, thì quãng đường Tiến chạy được là 180x(m) b, Trong x phút Tiến chạy được quãng đường 4500 mvận tốc TB của tiến là (m/ph) ?2 Hay SGK/24 a, x =12 số mới bằng 512= 500+12 b, x =12 số mới bằng 125 = 12.10+5 *Tổng quát: + Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số mới bằng 500+x + Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x ta được số mới bằng 10x+5 Hoạt động 2: Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình( 18 phút) - GV yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt đề - GV: Hãy gọi 1 trong 2 đại lượng đó là x, cho biết x cần ĐK gì? ? Hãy tính số chân gà ? Biểu thị số chó, tính số chân chó ? Căn cứ vào đâu để lập PT của bài toán Gọi 1 HS lên bảng giải PT ? x = 22 có thoả mãn ĐK của ản không? GV: qua VD trên, hãy cho biết để giải bài toán bằng cách lập PT, ta cần làm những bước nào? GV treo bảng phụ tóm tắt 3 bước giải bài toán bằng cách lập PT ?3 - GV cho HS làm Gọi 1HS đứng tại chỗ trình bày, GV ghi tóm tắt lời giải GV yêu cầu 1 HS khác giải PT GV: Tuy ta thay đổi cách chọn ẩn nhưng kết quả không thay đổi * Ví dụ 2: Bài toán cổ(SGK/24) Số gà + số chó = 36 con Số chân gà + số chân chó = 100 chân Tính số gà? số chó? Giải (SGK/25) * Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập PT(SGK/25) ?3 SGK/25 - Gọi số chó là x con( x nguyên dương, x< 36) Thì số chân chó là 4x(chân) Số gà là 36 - x(con) Số chân gà là 2(36 -x) Tổng số chân gà và chân chó là 100 chân nên ta có PT: 4x + 2(36 - x) = 100 4x + 72 - 2x = 100 2x = 28 x = 14( thoả mãn) Vậy số chó là 14 con Số gà là : 36 - 14 = 22(con) Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) GV: Đưa đề bài lên bảng phụ GV: vẽ sơ đồ bài toán A B 6 giờ XM 7 giờ Ô T GV: yêu cầu HS điền bảng phân tích * Bài tập 37(Sgk - 30): Bảng phân tích v(km/h) t(h) s(km) Xe máy x (x > 0) x Ô tô x + 20 (x + 20) Phương trình là: x + (x + 20) HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - GV gọi 1 HS đọc bài 34SGK/25 và cho HS tóm tắt đề bài - GV: nếu gọi mẫu số là x thì x cần ĐK gì? ? Nếu tăng cả tử và mẫu của phân số thêm 2 đơn vị được phân số mới như thế nào? ? Lập PT của bài toán? Mẫu số > tử số : 3 đơn vị Tìm phân số ban đầu? (Tử +2):(mẫu +2) = Giải Gọi mẫu số là x( x nguyên, x0) thì tử số là x - 3 Phân số đã cho là Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì phân số mới là: = Ta có PT: Vậy phân số đã cho là: HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập pt? * Bài tập - Tổng số tuổi của hai anh em là 15. Tính tuổi của mỗi người,biết rằng tuổi em hiện nay bằng nửa tuổi anh vào lúc tuổi em bằng nửa tuổi anh hiện nay. HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập PT V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - BTVN: 35, 36(SGK/25,26) 46, 47, 48 (SBT/11) - Đọc “ Có thể em chưa biết” (SGK/26) Ngày giảng: 15/05/2020 Tiết 48 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương III về: Các dạng phương trình và cách giải. 2. Kĩ năng - HS TB-Y: Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn. - HS K-G: Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn. 3. Thái độ Rèn tính cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương III. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Cho cả lớp hát 1 bài HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nộị dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập về phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đưa về dạng ax + b = 0 ( 23 phút) ? Thế nào là 2 PT tương đương ? Cho VD ? Nêu 2 qui tắc biến đổi phương trình GV viết bài 1 trên bảng phụ, cho HS hoạt động nhóm - GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 7’ +Nhóm 1 câu a, b +Nhóm 2 câu c, d + Nhóm 3 câu e ? Trong các cặp phương trình trên, cặp phương trình nào thể hiện : Nhân cả 2 vế của phương trình với cùng biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương ? GV viết trên bảng phụ câu hỏi 4 ? Gọi HS trả lời Gọi 1 HS lên bảng chữa bài 50 HS dưới lớp nhận xét ? Nêu các bước giải PT ở câu b * Câu 1: - Đ/N 2 phương trình tương đương - Qui tắc biến đổi phương trình + Chuyển vế + Nhân với 1 số Bài 1: Các cặp Pt sau có tương đương không? a, x - 1 = 0 (1) có S1 = {1} và x2 - 1 = 0 (2) có S2 = {1} PT (1) và PT (2) không tương đương b, 3x+5 = 14 ( 3) có S3 = {3} và 3x = 9 (4) có S4 = {3} PT ( 3) và PT (4) tđ vì S3 = S4 c, (5) và x - 3 = 4x + 2 ( 6) PT (5) và (6) tương đương vì nhân 2 vế của PT (5) với 2 được PT (6) d, ( 7) có S7 = {2} và x2 = 4 (8) có S8 = {2} Vậy PT (7) và PT (8) tương đương e, 2x - 1 = 3(9) có S9 = {2} và x(2x - 1) = 3x (10) có S10 = {0; 2} Vậy PT (9) và PT (10) không tương đương Câu 2: Nhân 2 vế của 1 PT với cùng 1 biểu thức chứa ẩn thì có thể không được 1 PT tương đương x Câu 3: phương trình ax + b = 0 là 1phương trình bậc nhất (a, b hằng số) đk: a0 Câu 4: Luôn có 1 nghiệm duy nhất Bài 50 (SGK/33): Giải các PT sau: a, 3 - 4x( 25 - 2x) = 8x2 + x - 300 3 - 100x + 8x2 = 8x2 + x - 300 ... x = 3 Vậy tập nghiệm của PT đã cho là S = {3} b, Vậy PT vô nghiệm Hoạt động 2: Giải phương trình tích( 10 phút) ? Làm thế nào để đưa PT về dạng tích? - Yêu cầu cá nhân lên làm, dưới lớp làm vào vở - Gọi 1 HS lên bảng làm bài Bài 53 (SGK/34): Giải PT: ? Quan sát PT, em có nhận xét gì? ? Làm thế nào để giải PT? Gợi ý: Cộng 1 vào mỗi phân thức Gọi 1 HS khá giỏi lên bảng trình bày Bài 51(SGK/33): Giải PT: a, (2x+1)(3x-2) = (5x - 8)(2x+1) (2x+1)(3x-2) - (5x - 8)(2x+1) = 0 (2x+1)(-2x+6) = 0 2x+1 = 0 hoặc -2x+6 = 0 x = hoặc x = 3 Vậy S = {; 3} Bài 53 (SGK/34): Giải PT: Vậy S= {- 10} Hoạt động 3: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu( 10 phút) GV nêu câu hỏi 5, gọi HS trả lời GV cho HS làm bài 52a, trên phiếu học tập khoảng 3’ GV kiểm tra phiếu học tập của 1 số HS. Gọi 1 HS lên bảng trình bày GV cho HS nhận xét và chữa bài *Câu 5 Bài 52(SGK/33): Giải PT: a, ĐKXĐ: x 0; x Vậy S = HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Yêu cầu thành lập nhóm chuyên gia trả lời toàn bộ lí thuyết của chương - GV cùng HS nhận xét HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Ôn tập lại các kiến thức về Pt, giải bài toán bằng cách lập PT V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - BTVN 54, 55, 56(SGK/ 34)- 65, 66, 68, 69(SBT/ 14) - Tiết sau ôn tập về giải bài toán bằng cách lập PT Ngày giảng: 18/05/2020 Tiết 49 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Giúp học sinh củng cố các kiến thức của chương III về: Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Kĩ năng Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình. 3. Thái độ Rèn tính cẩn thận, chính xác. Có ý thức tự tổng hợp kiến thức. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập, phấn màu, máy tính bỏ túi. 2. Học sinh: Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương III, máy tính bỏ túi. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau 2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 66d(SBT/11). Khi giải PT chữa ẩn ở mãn cần chú ý điều gì? Giải PT: x - 4 = 0 hoặc x - 5 = 0 (TMĐK) ? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập PT HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Cho cả lớp hát 1 bài HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nộị dung cần đạt Hoạt động 1: Luyện tập ( 32 phút) * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não ? Đọc đề bài ? Trong bài toán này, 2 ôtô chuyển động như thế nào ? Sự chênh lệch thời gian xảy ra ở quãng đường nào ? Hãy chọn ẩn số và lập bảng phân tích v(km/h) t(h) S(km) Ôtô 1 1,2x 120 Ôtô 2 x 120 Bài 55(SGK/34): * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, công đoạn động não. - Cho HS thảo luận nhóm, nhóm 1 điền vào bảng phân tích Nhóm 2 lên trình bày lời giải ?Gọi 1 HS lên bảng điền vào bảng phân tích ? Gọi 1 HS trình bày lời giải ? Đọc đề bài - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm - GV quan sát các nhóm hoạt động - Gợi ý, nhắc nhở khi cần thiết sau 7’, - GV yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày lời giải - Cho HS theo dõi và chữa bài GV lưu ý HS ý thức tiết kiệm điện HS: Hiện nay giá 1 số điện ở mức thấp nhất là bao nhiêu? GV nhắc nhở HS ghi nhớ những đại lượng cơ bản trong từng dạng toán, những điều cần lưu ý khi giải bài toán bằng cách lập PT Bài 69(SBT/19): Toán chuyển động Đổi 40’ = h Gọi vận tốc ban đầu của 2 xe là x (km/h) (x > 0) Quãng đường còn lại sau 43 km đầu là: 163 - 43 = 120 (km) Ta có phương trình 360 - 300 = 2x x= 30 (TMĐK) Vậy vận tốc ban đầu của 2 xe là 30 km/h Bài 55(SGK/34): (Toán % có nội dung hoá học ) Giải: Gọi lượng nước cần pha thêm là x gam (x>0) Khi đó khối lượng dd sẽ là 200+x(g) Vì khối lượng muối là 50 g, mà sau khi pha thêm nước được dd chứa 20% muối nên PT: x = 50 (TMĐK) Vậy lượng nước cần pha thêm là 50 gam Bài 56(SGK/34): Toán % có nội dung thực tế Gọi mỗi số điện ở mức thấp nhất là x (đồng) (x>0) Nhà Cường dùng hết 165 số điện nên phải trả tiền theo mức: + 100 số điện đầu tiên hết 100x (đồng) + 50 số điện tiếp theo hết 50(x+150) (đồng) + 15 số điện còn lại hết 15(x+350) (đồng) Kể cả thuế VAT, nhà Cường phải trả 95700 đồng nên ta có PT: [100x+50(x + 150) +15(x + 350)]. = 95700 [165x + 750 + 525].= 95700 (165x + 1275).110 = 9570000 x = 450 (TMĐK) Vậy giá 1 số điện ở mức thấp nhất là 450 đồng HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - GV yêu cầu HS nhắc lại các dạng bài cơ bản của chương. - Các loại phương trình chứa ẩn số ở mẫu. - Phương trình tương đương. - Giải bài toán bằng cách lập phương trình. HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - TiÕt sau kiÓm tra 1 tiÕt ch­¬ng III Ngày giảng: 19/05/2020 Tiết 50 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học từ bài 1 “Mở đầu về phương trình” đến bài 7 “Giải bài toán bằng cách lập phương trình”. 2. Kỹ năng Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập của học sinh. 3. Thái độ Giáo dục HS có ý thức làm bài nghiêm túc. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA IV. ĐỀ KIỂM TRA Bài 1: (2,5 điểm) Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau và xác định hệ số a, b của các phương trình đó: a) 5x - 3 = 0; b) xy + 2x = 0; c) t + t = 0; d) 4y = 0 Bài 2: (4,5 điểm) Giải phương trình a) 3x + 6 = 0; b) (x - 7)(x+8) = 0; c) Bài 3: (3 điểm) Cho bài tập sau Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50km/h. Lúc về ô tô đi với vận tốc 40km/h. Biết thời gian cả đi lẫn về là 9h. Tính quãng đường AB? V. HƯỚNG DẪN CHẤM Bài Nội dung Điểm Thành phần Tổng điểm 1 Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình a) 5x - 3 = 0 và d) 4y = 0 Phương trình: 2x + 5 = 0; có a = 2, b = 5 Phương trình: 1 - 2x = 0 có a = -2, b = 1 0,5 1,0 1,0 2,5 2 a) 3x + 6 = 03x = - 6 x = Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -2 b) (x - 7)(x+8) = 0 Vậy phương trình có tập nghiệm: S = {-8; 7} c) ĐKXĐ: x 2 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {} 0,75 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 4,5 3 Gọi quãng đường AB là x(km) Điều kiện là x > 0 Thời gian đi là ( giờ) Thời gian về là ( giờ) Vì thời gian cả đi lẫn về là 9 giờ nên ta có phương trình: + = 9 * Giải phương trình: + = 9 Giải phương trình được x = 200 (thỏa mãn ĐKXĐ) * Trả lời: Quãng đường AB là 200 km 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3,0 VI. XEM XÉT VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Ngày giảng: /05/2020 Tiết 51 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hiểu thế nào là bất đẳng thức. Phát hiện tính chất liên hệ thức tự và phép cộng. 2. Kĩ năng - HS TB-Y: Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để giải một số bài toán đơn giản. - HS K-G: Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_8_chuong_trinh_hoc_ki_ii_nam_hoc_2019_202.docx