Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 24+25 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nắm được các khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.

2. Phẩm chất:

Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

3. Năng lực

a. Năng lực chung:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học

- Năng lực mô hình hoá toán học

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn

- Năng lực giao tiếp toán học

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực thu nhận thông tin Toán học.

- Chế biến thông tin toán học.

- Lưu trữ thông tin toán học.

- Năng lực vận dụng Toán học vào giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy chiếu vật thể. Bảng phụ bài tập 4 (SGK - 115)

2. Học sinh: Đọc trước bài.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.

2. Kỹ thuật: Cá nhân, nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới.

- HOẠT ĐỘNG 1: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.

pdf6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 91 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 24+25 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
47 Ngày giảng: 08/ 12/ 2020 Tiết 24: Chương II: ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH CỦA ĐA GIÁC Bài 1: ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm được các khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực thu nhận thông tin Toán học. - Chế biến thông tin toán học. - Lưu trữ thông tin toán học. - Năng lực vận dụng Toán học vào giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy chiếu vật thể. Bảng phụ bài tập 4 (SGK - 115) 2. Học sinh: Đọc trước bài. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình. 2. Kỹ thuật: Cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. - HOẠT ĐỘNG 1: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. Hoạt động của thầy, trò Nội dung - GV chiếu hình 112 – 117 lên bảng yêu cầu HS quan sát các đa giác và giới thiệu về đa giác, đa giác lồi. ?1 GV hỏi trên bảng Gv chốt lại 1. Khái niệm về đa giác. Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kì 2 cạnh có điểm chung nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng Các đỉnh: A, B, C, D, E. Các cạnh: AB, BC, CD, DE, EA ?1 Do cạnh AE và ED thẳng hàng Định nghĩa đa giác lồi (SGK - 114) 48 ?3 GV yêu cầu vẽ đa giác ABCDEG GV chiếu hình 119 lên bảng, cho HS thảo luận theo bàn điền vào ô trống GV đưa ra nhận xét GV: Sử dụng hình vẽ trên bảng phụ giới thiệu đa giác đều. ? Vậy em hiểu thế nào là đa giác đều. GV chốt KT, đưa ra định nghĩa. Nêu yêu cầu của ?4. Gọi HS lên bảng trình bày. ?3 - Các đỉnh là các điểm: A, B, C, D, E. - Các đỉnh kề nhau là: A và B; B và C; - Các cạnh: AB, BC, CD, DE, EA - Các đường chéo: AC, CG, BD, BG... - Các góc: A, B, C, D, E - Các điểm nằm trong đa giác: M, N, P. - Các điểm nằm ngoài đa giác: R, Q. * Nhận xét: (SGK - 114). 2. Đa giác đều. * Định nghĩa: (SGK/ 115) - HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP. - Bài tập: 4 ( SGK - 115). HS thảo luận theo bàn, đứng tại chỗ trả lời. a) Hình thoi b) Hình chữ nhật - HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG. - Bài tập: 4 ( SGK - 115). GV sử dụng bảng phụ cho HS lên điền - HOẠT ĐỘNG 4: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO. GV hướng dẫn bài tập 5 ( SGK - 115). V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Làm các bài tập: 1; 3 ( SGK - 115). A R B Q C D P M G E N 49 Ngày giảng: 10/ 12/ 2020 Tiết 25: Bài 2: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - Hiểu cách chứng minh công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông, hình chữ nhật. 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực thu nhận thông tin Toán học. - Chế biến thông tin toán học. - Lưu trữ thông tin toán học. - Năng lực vận dụng Toán học vào giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy chiếu vật thể. 2. Học sinh: Ôn kiến thức về diện tích hình chữ nhật. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình. 2. Kỹ thuật: Cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ? 3. Bài mới. - HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG. Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 6cm và chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. - HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. Hoạt động của thầy, trò Nội dung GV giới thiệu khái niệm diện tích qua 1 số ví dụ, yêu cầu HS lấy thêm ví dụ. GV chiếu hình 121, yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và thảo luận làm ?1. ? Qua bài toán trên, em hãy 1. Khái niệm diện tích đa giác. ?1 a) Ta có diện tích hình A và B là diện tích 9 ô vuông  Diện tích hình A = diện tích hình B b) Diện tích hình D gấp 4 lần diện tích hình C (vì 8 = 4.2) c) Diện tích hình E gấp 4 lần diện tích hình C. 50 cho biết thế nào là diện tích đa giác. GV hướng dẫn suy ra các tính chất. Cho HS đọc SGK GV giới thiệu kí hiệu. ? Vẽ hình và ghi công thức tính diện tích hình chữ nhật. GV chốt lại định lí. ?2 GV gợi ý cách tính sau đó yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ hình và viết 2 công thức GV chốt lại 2 công thức * Khái niệm (SGK - 116) * Tính chất: SGK Kí hiệu: SABCDE 2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật. * Định lý (SGK-117): b a S = a.b (a, b là độ dài cạnh của hình chữ nhật) 3. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông. ?2 b a a a Shv = a2 S vuông = 2 1 a.b - HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP. Bài tập 6 (SGK/ 118). GV đưa ra bài tập. HD ý a) sau đó yêu cầu 2 HS lên bảng làm ý b), c) a) tăng 2 lần b) tăng 9 lần. c) không đổi. Bài tập: Tính diện tích hình vuông có cạnh 11cm GV cho 1 HS lên bảng giải. Hướng dẫn HS dưới lớp làm. Cho NX và sửa sai. Giải: Ta có: S = 112 = 121 (cm2) - HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG. Bài 9 (SGK – 119). - Do ABCD là hình vuông có AD = 12(cm)  SABCD =122 =144(cm2) Mặt khác ADE vuông tại A  SADE = 6x Mà SABCD = 3SADE  144 = 3.6x  x = 8cm - HOẠT ĐỘNG 4: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO. GV hướng dẫn qua bài tập 11 (SGK - 119) V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Làm các bài tập 12; 14 (SGK - 119). A x E B C D 12 51 Ngày giảng: 11/ 12/ 2020 Tiết 26: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tính chất của diện tích đa giác, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực thu nhận thông tin Toán học. - Chế biến thông tin toán học. - Lưu trữ thông tin toán học. - Năng lực vận dụng Toán học vào giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy chiếu vật thể. 2. Học sinh: Làm bài tập đầy đủ. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình. 2. Kỹ thuật: Cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông ? 3. Bài mới. - HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG. Bài 19 (SBT - 158) GV chiếu hình 182 lên bảng, cho HS thảo luận nhóm làm vào PHT. Các nhóm NX chéo Hình A có diện tích là 6 ô vuông. Hình B có diện tích là 6 ô vuông. Hình C có diện tích là 6 ô vuông. Hình D có diện tích là 23 ô vuông. - HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP. 52 Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng GV hướng dẫn qua sau đó gọi HS lên bảng giải. Cho HS nhận xét và chốt kiến thức GV chiếu hình 182 lên bảng GV hướng dẫn qua sau đó gọi HS lên bảng giải. Cho HS nhận xét và chốt kiến thức Bài 14 (SGK – 119). S = 700.400 = 280000 m2 = 0,28 km2 = 2800 a = 28 ha. Bài 13 (SGK – 119). Chứng minh: Ta có: SABC = SADC SAFE = SAHE SEKC = SEGC Suy ra: SABC - SAFE - SEKC = SADC - SAHE - SEGC Hay: SEFBK = SEGDH - HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG. Bài 19 (SBT - 158) GV cho học sinh vẽ hình, hướng dẫn qua sau đó gọi HS lên bảng thực hiện. Ta có: SABC = SADC SAHC = SAKC Suy ra: SABC + SAHC = SADC + SAKC Hay SABCH = SADCK K H D C B A - HOẠT ĐỘNG 4: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Làm các bài tập 12; 21 (SBT - 158). - Đọc và nghiên cứu trước bài “Diện tích tam giác” . A F B E H K C G D

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_2425_nam_hoc_2020_2021_truong_th.pdf
Giáo án liên quan