Giáo án Đại số 8 - Tuần 30 - Vũ Đức Dũng

I/ MỤC TIÊU

-Nhận biết bất pt bậc nhất 1 ẩn

-Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bpt để giải bpt

-Biết sử dụng quy tắc biến đổi bpt để giải thích sự tương đương của bpt

II/ CHUẨN BỊ

GV: Sách giáo khoa + giáo án + bảng phụ + phiếu ht

HS : Bảng nhóm

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tuần 30 - Vũ Đức Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 30 Ngày soạn: 3/4/2010 Ngày dạy: 5/4/2010 Áiết 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I/ MỤC TIÊU -Nhận biết bất pt bậc nhất 1 ẩn -Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bpt để giải bpt -Biết sử dụng quy tắc biến đổi bpt để giải thích sự tương đương của bpt II/ CHUẨN BỊ GV: Sách giáo khoa + giáo án + bảng phụ + phiếu ht HS : Bảng nhóm III . Hoạt động trên lớp : GV HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Trong các bpt sau đây, hãy cho biết bpt nào là bpt 1 ẩn 2x+3<9 -4x>2x+5 2x+3y+4>0 5x-10<0 Hoạt động 2: 1 . Định nghĩa : Ở phần kiểm tra bài cũ, em có nhận xét gì về bậc của ẩn (của bpt 1 ẩn) Þ Gọi là bpt bậc nhất 1 ẩn Þ Định nghĩa ? Cho hs làm ?1 Yêu cầu hs giải thích trong từng trương hợp Hoạt động 3: II/ Hai quy tắc biến đổi bất pt Tìm nghiệm của pt : x+3 = 0 Muốn tìm nghiệm pt bậc nhất ta phải làm như thế nào ? Tương tự muốn tìm nghiệm của bpt bậc nhất 1 ẩn ta phải làm ntn? Þ Giới thiệu quy tắc chuyển vế từ liên hệ giữa thứ tự và phép cộng + Cho hs làm ?2 Gv cho hs nhắc lại liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương, với số âm) Þ Quy tắc nhân từ liên hệ giữa thứ tự và phép nhân Vậy khi nhân 2 vế của bpt với số dương, số âm thì chiều của bpt như thế nào ? Gv giới thiệu VD 3 Gv giới thiêu VD 4 Cho hs làm ?3 Cho Hs làm bài theo nhóm Cho hs làm ?4 Khi nào thì 2 bpt tương đương Vậy để chứng minh 2 bpt tương đương thì em làm gì ? Cho Hs làm bài Gv hướng dẫn cho hs làm VD 5 Hoạt động 4 : Luyện tập : 0 0 HS lên bảng I/ Định nghĩa : * Định nghĩa (sgk/43) Bpt có dạng ax+b0, ax+b³ 0)(a≠0) là bpt bậc nhất 1 ẩn VD : x+3>0, x-1£ 0) ?1 không phải vì hệ số a = 0 không phải vì bậc 2 II/ Hai quy tắc biến đổi bất pt 1/ Quy tắc chuyển vế Quy tắc : sgk/49 VD1 : Giải bpt : x-5<18 x-5<18 Û x<18+5 Û x<23 Þ S = {x/x<23} VD2 : sgk/44 VD2 : 3x>2x+5 Û 3x-2x>5 Û x>5 0 5 Cho hs làm ?2 vào vở x+12>21 Û x > 21-12 Û x > 9 b) -2x>-3x-5 Û -2x+3x > -5 Û x > -5 Quy tắc nhân với một số Quy tắc : sgk/44 VD : Giải bpt 0,5x <3 Û 0,5x.2 <3.2 Û x< 6 Þ S = {x/x<6} Giải bpt : 0 -12 ?3 a) 2x<24 b) -3x<27 Û x - 9 - Hs trả lời : Khi chúng có cùng tập hợp nghiệm - Hs trả lời (giải Bpt, hai bpt có cùng tập hợp nghiệm) ?4a) Ta có : x+3<7Û x<4 Þ S = {x/x<4} * x-2<2Û x<4 Þ S = {x/x<4} Vậy x+3<7Û x-2<2 b) 2x<-4 Û x<-2 Þ S = {x/x<-2} * -3x<6Û x<-2 Þ S = {x/x<-2} Vậy 2x<-4 Û -3x< 6 Bài 19 Bài 23 Hướng dẫn về nhà -Xem lại các VD , các bài tập đã làm -Làm các bài tập còn lại Áiết 62 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tt) I/ MỤC TIÊU Biết giải và trình bày lời giải bpt bậc nhất một ẩn . Biết giải một số bpt quy về được bpt bậc nhất nhờ 2 phép biến đổi tương đương cơ bản . II/ CHUẨN BỊ GV : Sách giáo khoa + giáo án + bảng phụ + phiếu ht HS bảng nhóm : III / Hoạt động trên lớp : GV HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : HS1 : Nêu định nghĩa bất pt bậc nhất một ẩn Phát biểu quy tắc biến đổi bất pt Giải thích sự tương đương : -6x -4 x – 7 < 10 Û x < 17 Hoạt động 2 : III/ Giải bất pt bậc nhất một ẩn Gv hướng dẫn cho hs làm VD5 + Cho hs làm ?5sgk/46 Gv lưu ý hs nhân với số âm Hoạt động 3 IV/ Phương trình đưa được về dạng ax+b>0, ax+b<0, ax+b ³0, ax+b£0 Gv giới thiệu VD7 sgk/46 Cho hs làm ?6 sgk/46 Hoạt động 4: Luyện tập củng cố + Cho hs làm bài 20 sgk/47 Hs nêu cách làm, làm BT và lên bảng trình bày III/ Giải bất pt bậc nhất một ẩn VD : Giải bpt : 2x-3 <0 và biểu diễn trên trục số 2x-3 < 0 Û 2x<3 Û2x :2 < 3:2 Û x<1,5 Þ S = {x/x<1,5} 0 1,5 ?5 - 4x-8 < 0 Û -4x < 8 Û x > -2 Þ S = {x/x>-2} -2 0 IV/ Phương trình đưa được về dạng ax+b>0, ax+b<0, ax+b ³0, ax+b£0 Giải bpt : 3x+5<5x-7 3x+5<5x-7 Û 3x-5x<-7-5 Û -2x < -12 Û x > 6 Þ S = {x/x>6} ?6 : -0,2x – 0,2 >0,4x-2 Û -0,2x-0,4x >-2+0,2 Û -0,6x > -1,8 Û x<3 Bài 20 0,3 x > 0,6 Û x > 2 Þ S = {x/x > 2} b) -4x < 12 Û x > -3 Þ S = {x/x > -3} c) –x >4 Û x < -4 Þ S = {x/x < -4} d) 1,5x > - 9 Û x > 6 Hướng dẫn về nhà Xem lại các VD , các bài tập đã làm Làm các bài tập còn lại

File đính kèm:

  • doctuan 30 new.doc