Giáo án Đại số 8 - Tiết 22: Phân thức đại số

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số

- Học sinh có khái niệm về 2 phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức

2. Kỹ năng: Kỹ năng nhận biết phân thức đại số

3. Thái độ: Yêu thích môn toán, tò mò khi học toán.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên:

- Học sinh: Ôn về biểu thức phân, biểu htức nguyên, định nghĩa 2 phân số bằng nhau

III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

Đặt vấn đề: Chương I đã cho ta thấy trong tập các đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức 0.Cũng giống như tập hợp các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên 0. Nhưng thêm các phân số vào tập hợp số nguyên thì phép chia cho mọi số 0 đều thực hiện được ở đây ta cũng thêm vào tập hợp những phân tử mới tương tự như phân số mà ta sẽ gọi là phân thức đại số. Dần dần qua từng bài học của chương này, cuối cùng ta sẽ thấy rằng trong các tập phân thức đại số, mỗi đa thức đều chia được cho mọi đa thức khác.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tiết 22: Phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4 /11/2008 Ngày dạy : 6 /11/2008 Tiết 22. Phân thức đại số I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số - Học sinh có khái niệm về 2 phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức 2. Kỹ năng: Kỹ năng nhận biết phân thức đại số 3. Thái độ: Yêu thích môn toán, tò mò khi học toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: - Học sinh: Ôn về biểu thức phân, biểu htức nguyên, định nghĩa 2 phân số bằng nhau III.Tiến trình bài giảng Đặt vấn đề: Chương I đã cho ta thấy trong tập các đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức ạ 0.Cũng giống như tập hợp các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên ạ 0. Nhưng thêm các phân số vào tập hợp số nguyên thì phép chia cho mọi số ạ 0 đều thực hiện được ở đây ta cũng thêm vào tập hợp những phân tử mới tương tự như phân số mà ta sẽ gọi là phân thức đại số. Dần dần qua từng bài học của chương này, cuối cùng ta sẽ thấy rằng trong các tập phân thức đại số, mỗi đa thức đều chia được cho mọi đa thức khác. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Định nghĩa -Giáo viên ghi các biểu thức sau vào bảng phụ. a) 4x-7 2x3+4x-5 b) 15 3x2-7x+8 c) x-12 1 - Giáo viên treo bảng phụ - Yêu cầu học sinh quan sát Các biểu thức như thế được gọi là phân thức đại số. - Phát biểu định nghĩa phân thức đại số. - Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại định nghĩa phân thức đại số ?1 Em hãy viết 1 phân thức đại số ?2 ! số thực a bất kỳ có phải là một phân thức không? vì sao? - Giáo viên khẳng định thêm số 0, số1 cũng là phân thức đại số Hoạt động 2: Hai phân thức bằng nhau. Trên tập hợp các phân số có những phân số bằng nhau Em hãy nhắc lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau? Trên tập hợp các phân thức đại số ta cũng định nghĩa 2 phân thức bằng nhau một cách tương tự. Giáo viên giới thiệu ngay định nghĩa. ?3 Có thể kết luận: hay không? ?4 Xét xem 2 phân thức và có bằng nhau không? Yêu cầu HS lên bảng làm + Yêu cầu HS thảo luận nhóm ?5 Y/c các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét bài làm của nhau. Sau đó GV nhận xét sửa chữa uốn nắn sai sót cho HS. Hoạt động 3: Luyện tập Yêu cầu HS làm bài 1 SGK ( bài a; b đơn giản. GV yêu cầu HS trình bày bài c;d;e). - Quan sát các biểu thức trong bảng phụ và lắng nghe. Định nghĩa SGK. - Mỗi học sinh viết vào vở nháp 1 phân thức đại số. Ví dụ: Mỗi số thực được coi là phân thức có mẫu số là 1. Đáp: Û ad = bc Định nghĩa: nếu AB = CD + HS suy nghĩ giải ?3 và ?4 trong SGK HS lên bảng thực hiện + Ta có: vì 3x2y.2y2=6xy3.x + Ta có: x(3x+6) = 3x2 + 6x 3(x2 +2x) = 3x2 + 6x nên: = HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. c/ (x+2)(x2-1) = (x+2)(x-1)(x+1) d/ ( x2-x-2)(x-1) = (x+1)(x-2)(x-1) = (x+1)(x2-3x+2) e/ x3+8 = (x+2)(x2-2x+4) IV/ Củng Cố: học thuộc định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng nhau. Làm các bài tập: 2,3 SGK. 1,2,3 chuong 2. SBT

File đính kèm:

  • doct22.doc