Giáo án Đại số 10: Một số phương trình qui về bậc nhất hoặc bậc hai
KIỂM TRA BÀI CŨ
Giải và biện luận phương trình:
(x – 2)[(m – 1)x – 3] = 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10: Một số phương trình qui về bậc nhất hoặc bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNHGiáo viên: Đỗ Thị Bích ThủyLớp 10TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUKIỂM TRA BÀI CŨGiải và biện luận phương trình: (x – 2)[(m – 1)x – 3] = 0Giải.(x – 2)[(m – 1)x – 3] = 0(1) x = 2Giải (2) m = 1: (2) vô nghiệm. m ≠ 1: (2)Xét(nghiệm của (1) trùng nghiệm của (2))Kết luận:Tập nghiệm Tập nghiệm S = {2}1. Phương trình dạngVậy để giải phương trình (1) ta chuyển sang giải 2 phương trình (1a) và (1b). Sau đó hợp các tập nghiệm S1 và S2 của chúng để được tập nghiệm của (1)Bài toán 1Giải và biện luận phương trình: |mx + 4| = |x + m| |mx + 4| = |x + m|Giải.(1a) (m – 1)x = m – 4 m ≠ 1: m = 1: (1a) vô nghiệm.Giải (1a)|mx + 4| = |x + m|(1b) (m + 1)x = –4 – m m ≠ –1: m = –1: (1b) vô nghiệm.Nghiệm của (1a) trùng với nghiệm của (1b) m2 – 4 = 0 m = 2 m = –2Giải (1b)Giải.mNghiệm của (1a)Nghiệm của (1b)Nghiệm của phương trình Vô nghiệmm = 1m = –1m = 2m = –2Vô nghiệmx = –2x = –2x = 2x = 2x = –2x = 2Củng cố cách giải phương trình(1a) hoặc (1b) vô nghiệmPhải giải quyết nghiệm của (1a) trùng với nghiệm của (1b)Bài toán có thể giải |A| = |B| A2 = B2phương trình (1) có vô nghiệm không?chưa chắc phương trình (1) đã vô nghiệm.?2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.Bài toán 2Giải và biện luận phương trình: 2m >1 (2) x = 3 x = 2m(hai nghiệm trùng nhau khi 2m 1 (2) x = 3So với điều kiện:Giải.?Kết luận:Tập nghiệm S = {3; 2m}Tập nghiệm S = {3}Củng cố cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:Nên dùng “” để giải bài toán. Không cần phải đặt điều kiện của phương trình trước. Nếu gặp biểu thức phức tạp có thể đặt ẩn phụ để giải. Xem ví dụ:Đặt t = x – 1 Pt (t + 1)2 – 2(m + 1)(t + 1) + 6m – 1 = t t2 – (2m + 1)t + 4m – 2 = 0 t = 2m – 1 V t = 2Từ đó ta được x = 2m V x = 3Cách giải 2:|mx + 4| = |x + m| (mx + 4)2 = (x + m)2 (m2 – 1)x2 + 6mx + 16 – m2 = 0 m2 – 1 = 0 m = 1 m = –1:Với m = 1: phương trình có nghiệm Với m = –1: phương trình có nghiệm m ≠ 1 m ≠ –1:’ = 9m2 – (m2 – 1)(16 – m2) = (m2 – 4)2Phương trình có 2 nghiệm phân biệt Hai nghiệm này trùng nhau khi: m2 – 4 = 0 m = 2 m = –2Kết luận:Kết quả cách 1: m = 1: m = –1: m = 2:x = –2 m = –2:x = 2 :mNghiệm của phương trìnhm = 1m = –1m = 2m = –2x = –2x = 2
File đính kèm:
- Mot so pt quy ve ptb1 hoac ptb2.ppt