I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- Biết được giá trị dinh dưỡng của quả nhãn, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: chăm học, có tinh thần học tập.
- Trách nhiệm: Có ý thức học tập, tìm hiểu thực tế.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù:
- Nhận thức công nghệ: Nắm được phương pháp gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản - Sử dụng công nghệ: Vận dụng kĩ thuật trồng nhãn vào việc trồng, chăm sóc, thu hoạch nhãn ở gia đình
II. CHUẨN BỊ
1. Giaó viên: Bảng 5/SGK
2. Học sinh: Kiến thức liên quan
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, dạy học nhóm, dạy học thực hành .
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật thảo luận nhóm; Kĩ thuật công não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu giá trị dinh dưỡng của quả nhãn?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Khởi động :
Trong những cây ăm quả có giá trị dinh dưỡng và kinh tế, ta đã nghiên cứu kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi. Hôm nay chúng ta nghiên cứu kĩ thuật trồng cây nhãn.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 191 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 16: Kĩ thuật trồng cây nhãn (Tiếp) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/12/2020
Ngày giảng: 16/12/2020 (9E)
Tiết 16: KĨ THUẬT TRỒNG CÂY NHÃN (Tiếp)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- Biết được giá trị dinh dưỡng của quả nhãn, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: chăm học, có tinh thần học tập.
- Trách nhiệm: Có ý thức học tập, tìm hiểu thực tế.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù:
- Nhận thức công nghệ: Nắm được phương pháp gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản - Sử dụng công nghệ: Vận dụng kĩ thuật trồng nhãn vào việc trồng, chăm sóc, thu hoạch nhãn ở gia đình
II. CHUẨN BỊ
1. Giaó viên: Bảng 5/SGK
2. Học sinh: Kiến thức liên quan
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, dạy học nhóm, dạy học thực hành .
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật thảo luận nhóm; Kĩ thuật công não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu giá trị dinh dưỡng của quả nhãn?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Khởi động :
Trong những cây ăm quả có giá trị dinh dưỡng và kinh tế, ta đã nghiên cứu kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi. Hôm nay chúng ta nghiên cứu kĩ thuật trồng cây nhãn.
* Hoạt động 2. Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV: giới thiệu một số giống nhãn trồng phổ biến.
- Hãy kể tên các giống nhãn mà em biết ngoài thực tế ?
- HS: Trả lời.
- GV: kết luận
- Hãy cho biết đối với cây nhãn thì nhân giống cây bằng phương pháp nào là tốt nhất ?
- HS: Trả lời.
- GV: kết luận.
- Hãy cho biết vào thời điểm nào tiến hành trồng cây nhãn là tốt nhất ?
- Khoảng cách trồng như thế nào là hợp lý ?
- Khi đào hố bón phân lót cần chú ý điều gì ?
HS: Trả lời.
- GV: kết luận
- Hãy kể tên các công việc chăm sóc cây ăn quả nói chung ?
- Bón phân thúc tập chung vào những thời gian nào ?
- Hãy kể tên một số loại sâu, bệnh thường gặp ở cây nhãn ?
- HS: Trả lời.
- GV: kết luận.
- GV: Khi nào ta có thể thu hoạch quả hợp lý nhất ?
- Dùng cách nào để thu hoạch quả ?
- Hãy nêu cách bảo quản quả ở gia đình em ?
- Ngoài ra còn có phương án bảo quản nào tốt hơn không ?
- Quả nhãn có thể chế biến thành những sản phẩm gì ?
- HS: Trả lời.
- GV: kết luận
III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:
1. Một số giống nhãn phổ biến:
- Phía bắc: Nhãn lồng, nhãn nước, nhãn đường phèn, nhãn cùi
- Phía nam: Nhãn long, nhãn tiêu, nhãn da bò
2. Nhân giống cây:
- Chiết cành.
- Ghép cành: Ghép áp, chẻ bên, ghép nêm.
- Ghép mắt: Ghép cửa sổ.
3. Trồng cây:
a. Thời vụ trồng:
b. Khoảng cách trồng:
- Vùng đồng bằng: 8m x 8m (160 cây/ha)
- Vùng đất đồi: 7m x 7m hoặc 6m x 8m (Đảm bảo 200 – 235 cây/ha).
c. Đào hố bón phân lót:
4. Chăm sóc:
- Làm cỏ, xới xáo: Diệt cỏ dại, mất nơi ẩn náu của sâu bệnh hại, làm đất tơi xốp.
- Bón phân thúc: Tập chung vào 2 thời kỳ
+ Cây ra hoa (Tháng 2 - tháng 3).
+ Cây sau thu hoạch (Tháng 8 - tháng 9).
- Tưới nước.
IV. Thu hoạch, bảo quản, chế biến:
1. Thu hoạch:
- Vỏ quả nhẵn, có màu vàng sáng.
- Bẻ từng chùm quả huặc dùng kéo cắt.
2. Bảo quản:
- Khi hái quả xuống cho vào sọt vận chuyển đến nơi tiêu thụ hoặc vân chuyển bằng xe lạnh với nhiệt độ 5 – 100C.
- Có thể dùng hoá chất (Không dùng hoá chất độc hại) để bảo quản.
3. Chế biến:
Sấy cùi nhãn bằng lò để làm long nhãn.
* Hoạt động 3. Luyện tập:
- GV hệ thống phần trọng tâm của bài.
* Hoạt động 4. Vận dụng:
- Từ những yêu cầu của cây nhãn nó có ứng dụng gì trong sản xuất địa phương?
* Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo:
Em hãy tìm hiểu sâu hơn về cách các đặc điểm thực vật của cây nhãn thông qua internet, chương trình” Bạn của nhà nông” trên VTV2 hoặc các tài liệu khác có nội dung liên quan.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Xem lại các bài để giờ sau ôn tập.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_16_ki_thuat_trong_cay_nhan_tiep.doc