Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 13 đến 27 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu nguyên lí hoạt động của mạch đèn ống huỳnh quang

- Hiểu, lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu

kỹ thuật.

- Vẽ được mạch điện của đèn ống huỳnh quang

2. Kĩ năng:

- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang

- Sử dụng thuần thục các dụng cụ, lắp mạch điện hoàn thiện.

3.Thái độ:Gây dựng thái độ yêu thích môn học của học sinh.

4. Năng lực, phẩm chất :

a. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác. Năng lực thực hành

b. Phẩm chất: Chấp hành kỉ luật. Nhân ái

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên :

- Phương tiện: Bảng phụ (sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang)

- Giáo án

2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

Phương pháp dạy học:

+ Phương pháp nêu vấn đề.

+Phương pháp vấn đáp.

+ Phương pháp hoạt động nhóm.

Kĩ thuật dạy học:

+ Kĩ thuật đặt câu hỏi

+ Kĩ thuật một phút.

+ Kĩ thuật khăn trải bàn.

pdf50 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 94 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 13 đến 27 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/11/2019 Ngày giảng: 05/11 (9A3) Tiết 13 – Bài 6 Thực hành:LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (T3) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện, bảng điện. Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện, bảng điện. 2. Kĩ năng: Lắp được bảng điện gồm 2 cầu chì, một ổ cắm điện và một công tắc điều khiển một bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. 3.Thái độ: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn. 4. Năng lực, phẩm chất : a. Năng lực: Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác. Năng lực thực hành b. Phẩm chất: Chấp hành kỉ luật. Nhân ái II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV - Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn. - Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện. 2. Học sinh: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: + Phương pháp nêu vấn đề. +Phương pháp vấn đáp. + Phương pháp hoạt động nhóm. Kĩ thuật dạy học: + Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật một phút. + Kĩ thuật khăn trải bàn... IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động * Ổn định lớp: - GV kiểm tra sĩ số lớp. - Lớp: * Kiểm tra bài cũ (Kết hợp kiểm tra trong giờ học) * Vào bài mới: 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HĐ1.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. GV: Giới thiệu bài học GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy thực hành. - Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5 học sinh. Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bài thực hành. HĐ2.Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện bảng điện. Sau khi xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện. GV: Hướng dẫn học sinh tiến hành các bước của quy trình lắp đặt mạch điện, bảng điện theo các bước sau: Bước 1: Vạch dấu. Bước 2: Khoan lỗ bảng điện. Bước 3: Nối dây thiết bị điện của bảng điện. Bước 4: Lắp thiết bị vào bảng điện Bước 5: Kiểm tra. GV: Nói rõ cho học sinh hiểu khi thực hiện làm mẫu những thao tác hình thành kỹ năng mỡi cho học sinh. HS: Làm việc theo nhóm tiến hành lắp đặt mạch điện, bảng điện theo quy trình GV: Quan sát sự làm việc của học sinh và lưu ý lại cho học sinh về an toàn lao động khi lắp đặt, đảm bảo tính chính xác của sơ đồ nguyên lý. 3. Lắp đặt mạch điện bảng điện (tiếp). * Bước 1: Vạch dấu. * Bước 2: Khoan lỗ bảng điện * Bước 3: Nối dây thiết bị điện của bảng điện. *Bước 4: Lắp thiết bị vào bảng điện * Bước 5: Kiểm tra. 3. Hoạt động vận dụng: - Chất lượng sản phẩm thực hành - Thực hiện theo quy trình - GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá theo kết quả bài học theo tiêu chí đã nêu. - GV: Nhận xét bài thực hành về tinh thần thái độ tác phong làm việc, thực hiện an toàn lao động 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Về nhà tiếp tục vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt bảng điện, thực hành lắp bảng điện ở nhà mình. 5. Chuẩn bị tiết sau - Nghiên cứu sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang. Ngày soạn: 04/11/2019 Ngày giảng: 05/11 (9A2) Tiết 14 – Bài 7 Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (T1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu nguyên lí hoạt động của mạch đèn ống huỳnh quang - Hiểu, lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. - Vẽ được mạch điện của đèn ống huỳnh quang 2. Kĩ năng: - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang - Sử dụng thuần thục các dụng cụ, lắp mạch điện hoàn thiện. 3.Thái độ:Gây dựng thái độ yêu thích môn học của học sinh. 4. Năng lực, phẩm chất : a. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác. Năng lực thực hành b. Phẩm chất: Chấp hành kỉ luật. Nhân ái II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - Phương tiện: Bảng phụ (sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang) - Giáo án 2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: + Phương pháp nêu vấn đề. +Phương pháp vấn đáp. + Phương pháp hoạt động nhóm. Kĩ thuật dạy học: + Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật một phút. + Kĩ thuật khăn trải bàn... IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động * Ổn định lớp: - GV kiểm tra sĩ số lớp. - Lớp: * Kiểm tra bài cũ: ? Sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện khác nhau như thế nào. ? Trong mạch điện thông thường những thiết bị nào mắc nối tiếp và song song - Hs: Lên bảng trình bày... - Hs: Trong mạch điện thông thường thiết bị đóng cắt và bảo vệ mắc nối tiếp với nguồn điện. Thiết bị lấy điện và đồ dùng điện mắc song song với nguồn điện. * Vào bài mới: 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HĐ1: Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. GV: Giới thiệu bài học GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy thực hành. - Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5 học sinh. Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bài thực hành. HĐ2: Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt mạch điện. GV: Cho HS quan sát sơ đồ hình (7- 1). Sau đó cho các nhóm thảo luận, tìm hiểu, phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện theo nội dung. GV: Mạch điện gồm bao nhiêu phần tử, gọi tên và nêu chức năng của các phần tử đó ? HS: gồm các phần tử: cầu chì, công tắc, chấn lưu, tắc te, bóng đèn. GV: Các phần tử nối với nhau như thế nào? HS: state nối song song với bóng đèn sau đó nối nối tiếp với chấn lưu, công tác, cầu chì. GV: Kết luận GV: Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang. HS: Vẽ dưới sự giám sát của giáo viên HĐ3: Tìm hiểu lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. GV: Hướng dẫn cho học sinh cách dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ cần cho bài thực hành. Mỗi nhóm học sinh thảo luận lập dự trù vật liệu, dụng cụ, thiết bị cho công việc dựa trên cơ sở của sơ đồ lắp đặt mạch điện. I. Dụng cụ, vật liệu và thíêt bị. - ( SGK ). II. Nội dung và trình tự thực hành 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt. a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống huỳnh quang. b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. 2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. TT Tên dụng cụ,vật liệu và thiết bị Số lượng Yêu cầu kỹ thuật 1 2 3 4 3. Hoạt động vận dụng: GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá Hoặc đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu chí của bài GV: Nhận sét bài học về sự chuẩn bị, kết quả thực hành quy trình tiến hành, thái độ tham gia thực hành của các nhóm. 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Về nhà tập vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt. 5. Chuẩn bị tiết sau - Chuẩn bị mỗi nhóm: + Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn. + Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện + Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện để giờ sau thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang. Ngày soạn: 11/11/2019 Ngày giảng: 12/11 (9A2) Tiết 15 – Bài 7: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (T.2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu nguyên lí hoạt động của mạch đèn ống huỳnh quang - Hiểu, lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. - Vẽ được mạch điện của đèn ống huỳnh quang 2. Kĩ năng: - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang - Sử dụng thuần thục các dụng cụ, lắp mạch điện hoàn thiện. 3.Thái độ:Gây dựng thái độ yêu thích môn học của học sinh. 4. Năng lực, phẩm chất : a. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác; năng lực thực hành b. Phẩm chất: Tự tin và có tinh thần vượt khó. Chấp hành kỉ luật. Nhân ái II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - Phương tiện: Bảng phụ (sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang) - Giáo án, 2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: + Phương pháp nêu vấn đề. +Phương pháp vấn đáp. + Phương pháp hoạt động nhóm. Kĩ thuật dạy học: + Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật một phút. + Kĩ thuật khăn trải bàn... IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: ? Sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện khác nhau như thế nào. ? Trong mạch điện thông thường những thiết bị nào mắc nối tiếp và song song - Hs: Lên bảng trình bày... - Hs: Trong mạch điện thông thường thiết bị đóng cắt và bảo vệ mắc nối tiếp với nguồn điện. Thiết bị lấy điện và đồ dùng điện mắc song song với nguồn điện. * Vào bài mới: 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 1: - Giáo viên nêu nội quy thực hành, các tiêu chí đánh giá kết quả thực hành: - Giáo viên nhắc nhở học sinh làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. - Hs: nghe, tiếp thu thông tin. - Các nhóm trưởng nhận vật liệu, dụng cụ, thiết bị thực hành cho nhóm. Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Yêu cầu Hs hoạt động nhóm phân tích sơ đồ nguyên lí, tìm hiểu mối quan hệ giữa các phần tử trong mạch điện. - Gv lưu ý học sinh phân biệt chấn lưu điện tử và chấn lưu điện từ. ? Mạch điện trên sử dụng chấn lưu loại nào. - Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm phân tích mối quan hệ giữa các phần tử trong mạch điện. - Yêu cầu Hs nêu được những phần tử mắc nối tiếp và mắc song song với nhau. - Hướng dẫn HS hoàn thiện sơ đồ lắp đặt. - Gv quan sát, uốn nắn trong thời gian cho học sinh thực hành. - Gv sử dụng bảng phụ cho học sinh quan sát sơ đồ lắp đặt mẫu - GV hướng dẫn HS cách lập bảng dự trù dụng cụ vật liệu và thiết bị. I. Phổ biến nội dung thực hành: Nội dung cần đạt : + Hiểu nguyên lí hoạt động của mạch điện. + Vẽ sơ đồ lắp đặt đúng yêu cầu kỹ thuật. II. Thực hành: 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt: a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí: - Mạch điện gồm có: Cầu chì, công tắc, chấn lưu, tắc te và ống đèn. - Mạch điện sử dụng chấn lưu điện từ. b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: - Cầu chì, công tắc mắc nối tiếp với nguồn điện. - Ổ cắm, bóng đèn mắc song song với nguồn điện. *Sơ đồ lắp đặt mạch điện: 3. Hoạt động vận dụng: - Gv yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ, phòng thực hành. - Nhận xét tinh thần , thái độ làm việc của học sinh. 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng ? Một số mạch điện đèn ống huỳnh quang có hiện tượng sau: Khi trời tối mặc dù đã tắt công tắc nhưng bóng đèn vẫn có vệt sáng mờ... Hiện tượng trên khắc phục bằng cách nào? 5. Chuẩn bị tiết sau - Yêu cầuhọc sinh chuẩn bị (theo nhóm) cho giờ thực hành sau (tiết 16) Mỗi nhóm cần chuẩn bị: + Vật liệu: Bộ đèn ống huỳnh quang, bảng điện, dây dẫn. + Thiết bị: 1 cầu chì, 1 công tắc hai cực. + Dụng cụ: Kìm điện, kìm tuốt dây, tua vít, dao nhỏ, bút thử điện, thước kẻ, bút chì. Ngày soạn: 18/11/2019 Ngày giảng: 19/11 (9A2) Tiết 16 – Bài 7: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (T.3) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu nguyên lí hoạt động của mạch đèn ống huỳnh quang - Hiểu, lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. - Vẽ được mạch điện của đèn ống huỳnh quang 2. Kĩ năng: - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang - Sử dụng thuần thục các dụng cụ, lắp mạch điện hoàn thiện. 3.Thái độ: Gây dựng thái độ yêu thích môn học của học sinh. 4. Năng lực, phẩm chất : a. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực thực hành b. Phẩm chất: Chấp hành kỉ luật; nhân ái II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - Phương tiện: Bảng phụ (sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang) - Giáo án, 2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: + Phương pháp nêu vấn đề. +Phương pháp vấn đáp. + Phương pháp hoạt động nhóm. Kĩ thuật dạy học: + Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật một phút. + Kĩ thuật khăn trải bàn... IV . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: ? Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. * Vào bài mới: 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HĐ1: Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. GV: Giới thiệu bài học GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy thực hành. - Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4- 5 học sinh. Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bài thực hành. HĐ2: Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. GV: Cho học sinh nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện trong SGK để tiến hành công việc. HS: - Đo, vạch dấu các vị trí thiết bị, lỗ khoan trên bảng điện. - Tiến hành khoan lỗ trên bảng điện. - Nối dây và lắp thiết bị điện lên bảng điện. - Nối dây bộ đèn. - Kiểm tra và vận hành thử. GV: Phân tích kỹ nội dung, yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn để chỉ ra công đoạn và kỹ năng mới. GV: Thao tác kỹ năng mới học sinh quan sát làm theo. HS: Làm việc theo nhóm, tiến hành thực hiện từng công đoạn. GV: Đi kiểm tra, hướng dẫn chi tiết cho từng nhóm và giải đáp các thắc mắc cho từng học sinh. HĐ3: Kiểm tra và vận hành thử mạch điện đèn ống huỳnh Quang. GV: Kiểm tra sản phẩm khi chưa nối nguồn. GV: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra và kiểm tra chéo trong nhóm theo những tiêu chuẩn sau: + Lắp đặt đúng quy trình. + Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt. + Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp. + Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành. - Sau khi học sinh báo cáo kiểm tra xong GV: Kiểm tra lại và chỉ ra lỗi cho học sinh sửa nếu có. Sản phẩm đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật, giáo viên nối nguồn, vận hành 3.Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. Vạch dấu- Khoan lỗ – Lắp TBĐ của BĐ- Nối dây mạch điện – Kiểm tra. thửi mạch điện xem có làm việc đúng theo yêu cầu thiết kế không. Nừu không tìm nguyên nhân sửa chữa. 3. Hoạt động vận dụng (kết hợp trong tiết): - Gv yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ, phòng thực hành. - Nhận xét tinh thần, thái độ làm việc của học sinh. 4, 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng, dăn dò ? Một số mạch điện đèn ống huỳnh quang có hiện tượng sau: Khi trời tối mặc dù đã tắt công tắc nhưng bóng đèn vẫn có vệt sáng mờ... Hiện tượng trên khắc phục bằng cách nào? - Giáo viên dặn dò học sinh xem lại chương trình đã học chuẩn bị cho giờ sau ôn tập. Ngày soạn: 25/11/2019 Ngày giảng: 26/11 (9A2) Tiết 17. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được các nội dung cơ bản: Công dụng của các loại đồng hồ, qui trình nối dây dẫn, lắp đặt mạch điện, sơ đồ nguyên lí của mạch điện đèn huỳnh quang. 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng vẽ sơ đồ nguyên lí của mạch điện. 3.Thái độ: Làm viẹc đúng qui trình, khoa học, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. 4. Năng lực, phẩm chất : a. Năng lực: Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề b. Phẩm chất: Nhân ái II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: GV câu hỏi ôn tâp . 2. Học sinh: Ôn các bài III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: + Phương pháp nêu vấn đề. +Phương pháp vấn đáp. + Phương pháp hoạt động nhóm. Kĩ thuật dạy học: + Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật một phút. + Kĩ thuật khăn trải bàn... IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động * Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập. * Vào bài mới: 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức GV: Cho HS hoạt động nhóm (5 phút) ? Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kì I. HS: Các nhóm thảo luận hệ thống nội dung ra bảng phụ HS: Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày, HS nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Tổng hợp chôt lại HS: Nghe, ghi, nắm rõ kiến thức cơ bản đã học. Hoạt động 2. Thảo luận một số câu hỏi, bài tập I. Nội dung kiến thức cơ bản - Giới thiệu nghề điện dân dụng - Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện - Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện - Sử dụng đồng hồ đo điện - Nối dây dẫn điện. - Lắp mạch điện bảng điện - Lắp mạch điện dền ống huỳnh quang II. Câu hỏi. GV: Chia nhóm thảo luận và phân công nội dung ôn tập cho các nhóm theo các câu hỏi: Yêu cầu các nhóm thảo luận khoảng 10 phút . Nhóm 1: Câu 1: Nêu vị trí vai trò của nghề điện dân dụng? Câu 2: Nêu nội dung lao động của nghề điện dân dụng? Nhóm 2: Câu 3: Nêu cấu tạo của dây dẫn được bọc cách điên? Nêu các chú ý khi sử dụng dây dẫn điện Nhóm 3: Câu 4: Nêu cấu tạo của dây cáp điên? Nhóm 4 Câu 5: Đồng hồ đo điện có công dụng gì? Kể tên các loại đồng hồ đo điện HS: Các nhóm thảo luận theo nội dung 1. Câu hỏi Câu 1: Vị trí vai trò của nghề điện dân dụng: - Nghề điện dân dụng rất đa dạng, chủ yếu sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống, sinh hoạt và lao động sản suất - Góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Câu 2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng: - Lắp đặt mạng điện sinh hoạt, mạng điện sản xuất. - Lắp đặt các thiết bị, đồ dùng điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt như động cơ điện... - Bảo dưỡng, vận hành sửa chữa thiết bị mạng điện, đồ dùng điện. Câu 3. Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện - Lõi làm bằng đồng hoặc nhôm, có thể một sợi hoặc nhiều sợi. - Vỏ bọc cách điện: làm bằng cao su, nhựa PVC, 1 lớp hoặc nhiều lớp có thêm vỏ bọc bảo vệ chống va đập cơ học. * Chú ý khi sử dụng dây dẫn điện - Thường xuyên kiểm tra vỏ bọc cách điện của dây dẫn tránh gây tai nạn điện cho người sử dụng. - Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn điện nối dài. Câu 4 : Cấu tạo của dây cáp điên. - Lõi cáp thường được làm bằng đồng hoặc nhôm - Vỏ cáp điện thường làm bằng cao su - Vỏ bảo vệ của cáp điện phù hợp với môi trường lắp đặt như chịu ăn mòn, chịu nhiệt như môi trường muối, axít. Với cáp điện trong nhà thường có lớp vỏ bảo vệ mềm để chịu được nắng mưa Câu 5: Công dụng của đồng hồ đo điện * Đồng hồ đo điện dùng để đo các đại phân công. HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: nhận xét, tóm tắt và yêu cầu HS ghi lại nội dung. GV: Treo bảng phụ bài tập cho HS làm việc cá nhân BT1: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm 2 cầu chì. Một ổ cắm, một công tắc điều khiển đóng cát đèn sợi đốt BT2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang HS : Làm việc cá nhân vẽ ra nháp GV : Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ HS: Dưới lớp vẽ và so sánh kết quả, nhận xét GV: Nhận xét sửa sai nếu cần HS: Hoàn thiện vào vở lượng về điện nhằm biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đoán nguyên nhân hư hỏng sự cố kỹ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện, đồ dùng điện. * Các loại đồng hồ đo điện - Am pe kế - Oát kế - Vôn kế - Công tơ - Ôm kế - Đồng hồ vạn năng 2. Bài tập BT1 3. BT2. 3. Hoạt động vận dụng: - Gv chốt lại các kiến thức cơ bản đã học trong học kì I - Một số kiến thức cơ bản: + Biết được tên gọi và công dụng cách sử dụng các loại đồng hồ đo điện. + Phân biệt được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt. + Vẽ sơ đồ lắp đặt và lắp được mạch điện theo yêu cầu. 4, 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng Dặn dò học sinh về nhà ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị dụng cụ học tập giờ sau làm bài kiểm tra học kì I. Ngày soạn: 1/12/2019 Ngày giảng: 7/12/2019 (9A2, 9A3) TIẾT 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững kiến thức cơ bản phần về nghề điện dân dụng (vật liệu, dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà, sử dụng đồng hồ đo điện, lắp mạch điện đèn huỳnh quang) - Thông qua đó đánh giá kết quả học tập của học sinh. 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra theo hình thức tự luận 3. Thái độ : Giáo dục thái độ nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra. 4. Định hướng năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: Năng lực nhận thức công nghệ, năng lực thiết kế kĩ thuật II . CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm 2. Học sinh: - Kiến thức trọng tâm học kì I. - Giấy nháp, giấy kiểm tra, bút III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra sự chuẩn bị của HS): 3. Bài mới (Chép đề) - Đề bài. (Đính kèm) - Hướng dẫn chấm (Đính kèm). 4. Củng cố, nhận xét đánh giá: GV: Thu bài kiểm tra. Nhận xét giờ kiểm tra về ý thức thái độ tham gia khi làm bài. 5. Dặn dò: Nghiên cứu bài "Lắp mạch điện hai công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn" Ngày soạn: 30/12/2019 Ngày giảng: 31/12/2019 (9A2, 9A3); 02/1/2020 (9A5, 9A6); Tiết 19. Bài 8: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (T.1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. 2. Kĩ năng: Lắp đặt được mạng điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 3.Thái độ: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn. 4. Năng lực, phẩm chất : a. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác. Năng lực thực hành. b. Phẩm chất: Chấp hành kỉ luật. Nhân ái II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV - Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện - Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm. - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện. 2. Học sinh: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: + Phương pháp nêu vấn đề. + Phương pháp vấn đáp. + Phương pháp hoạt động nhóm. Kĩ thuật dạy học: + Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật một phút. + Kĩ thuật khăn trải bàn... IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động * Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số lớp. * Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong giờ học * Khởi động: Mạch điện 2 công tắc 2 cực khiển 2 đèn rất phổ biến trong mạng điện sinh hoạt của gia đình. Để vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn, lắp đặt được mạch đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động, chúng ta cùng nghiên cứu bài thực hành “Lắp mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn” 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ, vật liệu và thiết bị. HS: Đọc thông tin SGK ? Kể tên các dụng cụ, vật liêu, cần sử dụng? ? Nhắc lại chức năng từng dụng cụ? GV: Giới thiệu lại lần lượt các dụng cụ (Chú ý: Có thể có các loại công tắc, đui đèn có cấu tạo bên ngoài khác nhau do đó quan sát kĩ trước khi mắc) GV: Nhắc nhở HS chuẩn bị đồ dùng phòng thực hành không đủ trang thiết bị Hoạt động 2:Tìm hiểu cách vẽ sơ đồ lắp đặt GV cho HS quan sát tranh sơ đồ nguyên lý ? Mạch điện trên gồm có bao nhiêu phần tử? ? Hai bóng đèn được mắc với nhau như thế nào? ? Cầu chì, công tắc mắc vào dây pha hay dây trung tính? ? Hãy cho biết phương án lắp đặt các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và đi dây? HS trả lời GV nhận xét bổ sung kết luận. HS: Làm việc theo nhóm xây dựng sơ đồ lắp đặt dưới sự quan sát và chỉ bảo của giáo viên. GV: Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau. GV: Kiểm tra sơ đồ lắp đặt của các nhóm nhận xét. Gv treo sơ đồ hs quan sát. I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị. - ( SGK ). II. Nội dung và trình tự thực hành. 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt. a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện. Mạch gồm 4 phần tử. b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. Vẽ đường dây nguồn O A Xác định vị trí của bảng điện và bóng đèn O A Xác định vị trí của TBĐ trên bảng điện Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý Hoạt động 3: Tìm hiểu cách lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị điện. GV: Sau khi các nhóm vẽ sơ đồ lắp đặt xong giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ gồm những dụng cụ vật liệu gì? GV: Trong sơ đồ gồm những dụng cụ, vật liệu gì? HS: Ghi các số liệu kỹ thuật của các dụng cụ, thiết bị vào bảng. GV kiểm tra nhận xét, bổ sung. 2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. TT Tên dụng cụ, vật liệu và thiết bị Số lượng Yêu cầu kỹ thuật 1 2 3 4 Dao thợ điện Kìm tuốt dây Khoan tay Thớc 1 1 1 1 Tốt Còn tốt Mũinhọn Còn tốt 3. Hoạt động vận dụng: HS nhắc lại nguyên lí làm việc của mạch điện, các bước vẽ sơ đồ mạch điện. 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Về nhà học bài vẽ lại sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị. 5. Chuẩn bị tiết sau - Vật liệu, thiết bị: 2 công tắc hai cực, 2 cầu chì, 2 bóng đèn, dây dẫn . - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện. Ngày soạn: 06/1/2020 Ngày giảng: 07/1 (9A5); 08/1 (9A2); 09/1 (9A6); 08/1 (9A2). Tiết 20 Bài 8: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (T

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_13_den_27_nam_hoc_2019_2020_tru.pdf
Giáo án liên quan