Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 25: Trồng cây rừng - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Trình bày được thời vụ trồng cây rừng thích hợp với từng vùng của đất nước

và kỹ thuật làm đất trồng cây rừng như: Kích thước của hố

- Mô tả được quy trình kỹ thuật và yêu cầu kỹ thuật của tứng bước trong quy

trình trồng rừng bằng cây con có bầu.

- Mô tả được quy trình và yêu cầu kỹ thuật trong mỗi khâu của quy trình trồng

rừng bằng cây con rễ trần.

2. Kỹ năng:

- HS khá, giỏi: Xác định chính xác thời vụ trồng cây rừng và làm đất trồng cây

rừng( xác định được kích thước hố, kỹ thuật đào hố) .

- HS trung bình: Xác định được thời vụ trồng cây rừng và xác định được kích

thước hố, quy trình đào hố đúng kỹ thuật.

- HS yếu: Biết được cách đào hố trồng cây rừng.

3. Thái độ: Tham gia tích cực vào việc trồng, chăm sóc cây ở vườn trường hay vườn

gia đình để phát triển cây ăn quả hay cây lấy gỗ, góp phần tạo nên các sản phẩm, cải

thiện môi trường sinh thái.

4. Năng lực, phẩm chất.

a) Năng lực chung. Năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp

b) Năng lực riêng. Năng lực nhận thức về nông lâm nghiệp

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Đọc SGK, tham khảo tài liệu thực tế địa phương, hình vẽ 41, 42 SGK và

nghiên cứu nội dung bài 26.

2. Học sinh: Đọc SGK, liên hệ thực tế gia đình và địa phương

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 25: Trồng cây rừng - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/11/2019 Ngày giảng: 21/11(7C). Tiết 25. Bài 26: TRỒNG CÂY RỪNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được thời vụ trồng cây rừng thích hợp với từng vùng của đất nước và kỹ thuật làm đất trồng cây rừng như: Kích thước của hố - Mô tả được quy trình kỹ thuật và yêu cầu kỹ thuật của tứng bước trong quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu. - Mô tả được quy trình và yêu cầu kỹ thuật trong mỗi khâu của quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần. 2. Kỹ năng: - HS khá, giỏi: Xác định chính xác thời vụ trồng cây rừng và làm đất trồng cây rừng( xác định được kích thước hố, kỹ thuật đào hố) . - HS trung bình: Xác định được thời vụ trồng cây rừng và xác định được kích thước hố, quy trình đào hố đúng kỹ thuật. - HS yếu: Biết được cách đào hố trồng cây rừng. 3. Thái độ: Tham gia tích cực vào việc trồng, chăm sóc cây ở vườn trường hay vườn gia đình để phát triển cây ăn quả hay cây lấy gỗ, góp phần tạo nên các sản phẩm, cải thiện môi trường sinh thái. 4. Năng lực, phẩm chất. a) Năng lực chung. Năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp b) Năng lực riêng. Năng lực nhận thức về nông lâm nghiệp II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Đọc SGK, tham khảo tài liệu thực tế địa phương, hình vẽ 41, 42 SGK và nghiên cứu nội dung bài 26. 2. Học sinh: Đọc SGK, liên hệ thực tế gia đình và địa phương. III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1. Phương pháp. Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình 2. Kĩ thuật. Đặt câu hỏi, chia nhóm, hỏi đáp IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động 1. Khởi động Trồng cây rừng như thế nào? Hoạt động 2. Hình thành kiến thức kĩ năng mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu thời vụ trồng rừng. GV: Nêu mục tiêu của bài học để học sinh nắm vưỡng thời vụ trồng rừng, kỹ thuật làm đất trồng rừng GV: Các tỉnh miền bắc trồng rừng vào mùa đông và mùa hè có được không? tại sao? HS: Trả lời. Hoạt động 2: Tiến hành làm đất trồng cây. GV: Giới thiệu kích thước hố cây rừng GV: Cho HS quan sát - Khi lấp cho lớp đất màu đã trộn phân xuống trước. GV: Tại sao khi đào hố phải phát quang ở miệng hố? HS tb,k: Trả lời. Hoạt động 3: Trồng rừng bằng cây con. GV: Cho học sinh quan sát hình 42 rồi giảng giải cách trồng rừng bằng cây con có bầu. GV: Tại sao trồng rừng bằng cây con có bầu được áp dụng phổ biến ở nước ta? HS k,g: Trả lời. GV: Nêu quy trình trồng cây con có bầu? HS: Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa và trả lời. GV: Cho HS quan sát hình 43 phóng to và nêu quy trình trồng cây con rễ trầm? HS tb: Nghiên cứu và trả lời. GV: Tại sao trồng rừng bằng cách gieo hạt vào hố lại ít được áp dụng trong sản xuất? HS: Trả lời bị chim, côn trùng ăn GV: Tại sao vùng đồi núi trọc lâu năm nên trồng cây con có bầu hay dễ trần? Tại sao? HS: Trả lời ( Cây con có bầu vì trong bầu có đủ phân bón tơi xốp) I. Thời vụ trồng rừng. - Thời vụ gieo trồng thay đổi theo vùng khí hậu. Do đó mùa trồng rừng chính là: - Miền Bắc: Mùa xuân, mùa thu. - Miền trung và Miền nam: là mùa mưa. II. Làm đất trồng cây. 1. Kích thước hố. Loại Kích thước hố ( cm ) C. dài Crộng C. sâu 1 30 30 30 2 40 40 40 2. Kỹ thuật đào hố. - Vạc cỏ và đào hố, lớp đất màu để riêng nơi miệng hố III. Trồng rừng bằng cây con. 1. Trồng cây con có bầu. - Hình 42 (SGK). * Quy trình trồng cây con có bầu - Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao của bầu đất - Rạch bỏ vỏ bầu - Đặt bầu vào lỗ trong hố - Lấp và nén đất lần 1 - Lấp và nén đất lần 2 - Vun gốc 2. Trồng cây con dễ trần. - Tạo lỗ trong hố - Đặt cây con - Lấp đất vào hố - Nén chặt đất - Vun gốc Hoạt động 3. Vận dụng. Kết hợp trong hoạt động 2 Hoạt động 4. Luyện tập. Kết hợp trong hoạt động 2 Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa. GV: Hệ thống tóm tắt bài học, học sinh nhắc lại. GV: Đánh giá bài học. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU. - Học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi sách giáo khoa. - Nghiên cứu và ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học trong chương trình từ đầu năm để giờ sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_25_trong_cay_rung_nam_hoc_2019.pdf