Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 37+38: Thức ăn vật nuôi. Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh

- Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi

2. Kỹ năng:

 Nhận biết được nguồn gốc thức ăn vật nuôi, các thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn

3. Thái độ: Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc

4. Định hướng năng lực

1. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo

2. Năng lực đặc thù: Năng lực nhận thức công nghệ, giao tiếp công nghệ

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, phiếu học tập

2. HS: Đọc SGK, tham khảo tranh vẽ

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học:

- Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm, quan sát tìm tòi, dạy học dựa trên giải quyết vấn đề

2. Kĩ thuật dạy học:

- Kĩ thuật hoạt động nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi

 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 37+38: Thức ăn vật nuôi. Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 16/05/2020 Tiết 35: Bài 37+38. THỨC ĂN VẬT NUÔI- VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi 2. Kỹ năng: Nhận biết được nguồn gốc thức ăn vật nuôi, các thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn 3. Thái độ: Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc 4. Định hướng năng lực 1. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo 2. Năng lực đặc thù: Năng lực nhận thức công nghệ, giao tiếp công nghệ II. CHUẨN BỊ 1. GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, phiếu học tập 2. HS: Đọc SGK, tham khảo tranh vẽ III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm, quan sát tìm tòi, dạy học dựa trên giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật hoạt động nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động GV: Trong chăn nuôi, để đàn vật nuôi nhanh chóng đạt được tới mục đích chăn nuôi, người chăn nuôi ngoài việc chú ý đến chuồng trại, vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi thì thức ăn cho vật nuôi cũng là một yếu tố quan trọng để giúp cho vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt. Vậy thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu ? gồm có những thành phần dinh dưỡng nào ? HOẠT ĐỘNG 3: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hỏi: Trong chăn nuôi thường có những loại vật nuôi nào? GV: Cho hs quan sát hình 36 Hỏi: Các vật nuôi (trâu, lợn, gà) thường ăn những thức ăn gì? Hỏi: Vì sao trâu ăn được rơm HS: Trâu bò ăn được rơm vì có hệ sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ. GV chốt kiến thức GV: Yêu cầu hs đọc SGK hoạt động nhóm bàn hoàn thiện phiếu học tập (4 phút). Đại diện nhóm báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét GV: chốt kiến thức I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi 1. Thức ăn vật nuôi. KL: Vật nuôi chỉ ăn được những thức ăn nào phù hợp với đặc điểm sinh lý tiêu hoá của chúng. 2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. - Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và chất khoáng. Yêu câu HS tự đọc II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. Yêu cầu HS tự đọc SGK HĐ.Tìm hiểu về vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi. GV: Cho học sinh ôn nhắc lại kiến thức về vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn. GV: Nêu câu hái để học sinh thảo luận. - Từ vai trò các chất dinh dưỡng đối với cơ thể người hãy cho biết prôtêin, Gluxít, lipít,vitamin, chất khoáng, nước có vai trò gì đối với cơ thể vật nuôi? HS: Trả lời GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập điền khuyết đơn giản về vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn để kiểm tra sự tiếp thu của học sinh. III. Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào? 1. Hãy đọc, biểu bảng tóm tắt về sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn sau IV. Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi. - Bảng 6 (SGK). - Năng lượng - Các chất dinh dưỡng. - Gia cầm. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C1: Nguồn gốc của mỗi loại thức ăn vật nuôi? C2: Trong mỗi loại thức ăn vật nuôi gồm những thành phần nào? C3: Em hãy quan sát các hình tròn biểu thị hàm lượng nước và chất khô ứng với mỗi loại thức ăn của bảng 4 sau đó ghi tên của từng loại thức ăn ứng với kí hiệu của từng hình tròn. a. Rau muống ; b. Rơm lúa c. Khoai lang củ ; d. Ngô hạt e. Bột cá C4: Dạ dày trâu, bò có mấy túi? A. 2 B.3 C.4 D.5 HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Vận dụng kiến thức đã học và liên hệ thực tế làm một số bài tập sau: Đánh dấu vào nguồn gốc của mỗi loại: Thức ăn Nguồn gốc Rau muống Muối ăn Bột tôm Hạt thóc tẻ Bột xương Thực vật X X Động vật X X Chất khoáng X HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tham khảo thêm qua mạng internet, sách báo tìm hiểu về những phương pháp chế biến, dự trữ và sản xuất thức ăn vật nuôi (kể cả hình minh họa) V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1,2 cuối bài - Đọc và xem trước bài 38 SGK -Tìm hiểu nội dung sau:? Kể tên một số thức ăn cho Lợn, gà, trâu, dê? Vật nuôi ăn thức ăn đó có tác dụng gì ***************************************************

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_bai_3738_thuc_an_vat_nuoi_vai_tro_cu.doc
Giáo án liên quan