Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 43: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn (Tiết 2) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết được sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi nấu ăn.

2. Kỹ năng: Cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất di trong quá trình chế biến.

3. Thái độ: Áp dụng hợp lý trong quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe.

4. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin.

- Năng lực đặc thù: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: - Máy chiếu, phiếu học tập, giấy Ao, bút dạ.

 - Một số rau củ, quả, một số hạt đậu các loại, bắp, gạo.

2. Học sinh: Sách vở và đồ dùng học tập

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng giải; Dạy học nhóm.

2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo luận nhóm; KT khăn trải bàn; Kĩ thuật trình bày 1 phút.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy cho biết chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trong quá trình chế biến.

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động

Chất dinh dưỡng của thực phẩm thường bị mất đi trong quá trình chế biến . Vậy phải bảo quản như thế nào để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 16 - tiết 2

 

docx3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 43: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn (Tiết 2) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 04/05/2020 – 6A3, 07/05/2020 - 6A4 Tiết 43: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN (T2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết được sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi nấu ăn. 2. Kỹ năng: Cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất di trong quá trình chế biến. 3. Thái độ: Áp dụng hợp lý trong quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. 4. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin. - Năng lực đặc thù: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Máy chiếu, phiếu học tập, giấy Ao, bút dạ. - Một số rau củ, quả, một số hạt đậu các loại, bắp, gạo. 2. Học sinh: Sách vở và đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng giải; Dạy học nhóm. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo luận nhóm; KT khăn trải bàn; Kĩ thuật trình bày 1 phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy cho biết chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trong quá trình chế biến. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Chất dinh dưỡng của thực phẩm thường bị mất đi trong quá trình chế biến . Vậy phải bảo quản như thế nào để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 16 - tiết 2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng giải; Dạy học nhóm. - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo luận nhóm; - NL: NL tự học; NL hợp tác; NL khái quát hóa; NL phân tích, NL tổng hợp thông tin. - Yêu cầu HS đọc mục II. SGK liên hệ thực tế. GV chia lớp làm 6 nhóm, nhóm 1,2,3 làm câu 1 và 2 còn nhóm 4,5,6 làm câu 3 và 4. Hoạt động nhóm 6 phút trả lời câu hỏi : - Vì sao cần chú ý bảo quản TP trong quá trình chế biến? - Kể tên các loại Vitamin tan trong nước và tan trong chất béo? - Nêu tên các việc cần làm để hạn chế mất Vitamin B? - Trong chế biến, cần làm gì để hạn chế mất các loại vitamin tan trong chất béo? - Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt. - Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn? Cho ví dụ? - Bổ sung và kết luận - Em cho biết chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trong quá trình chế biến? - Hãy kể tên các sinh tố tan trong nước và các sinh tố tan trong chất béo, Sinh tố nào ít bền vững nhất? Cho biết cách bảo quản? - Ghi nhớ kiến thức. - Bổ sung và kết luận - Nêu những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn? Vì sao cần lưu ý như thế? Bổ sung và kết luận - Trong quá trinh chế biến ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng như thế nào? Bổ sung và kết luận - Cho biết các biện pháp bảo quản các thực phẩm (thịt bò, tôm tươi, cải, cà chua, giá đỗ, khoai tây cà rốt, trái cây .Để chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến và sử dụng - Muốn cho lượng sinh tố C trong thực phẩm không bị mất đi trong quá trình chế biến cần chú ý điều gì? II. Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến 1.Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn? - Để thực phẩm không bị mất đi các chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến . - Các sinh tố tan trong nước :sinh tố C nhóm B và PP - Các sinh tố tan trong chất béo: A; D; E; K. - Lưu ý khi chế biến món ăn: + Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi, + Khi nấu tránh khuấy nhiều. + Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần. + Không nên sát gạo quá trắng và vo kỹ gạo khi nấu cơm. + Không nên chắt bỏ nước cơm mất sinh tố B1. 2. Ảnh hưởng của nhiệt đối với thành phần dinh dưỡng a. Chất đạm: - Đun vượt quá nhiệt độ làm chín giá trị dinh dưỡng bị giảm b. Chất béo: - Đun nóng vượt quá nhiệt độ nóng chảy và nấu sôi sinh tốA bị phân hủy chất béo bị biến mất c. Chất đường bột: - khi đun khô đến 180oC chất đường biến mất. Chất tinh bột bị cháy đen chất dinh dưỡng bị tiêu hủy hoàn toàn.. Chất khoáng: - Đun nấu chất khoáng tan trong nước e. Sinh tè: - C¸c sinh tè mÊt ®i trong chÕ biÕn Hoạt động 3: Luyện tập - Điều quan trọng nhất các em học được hôm nay là gì? Theo em vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp? - HS suy nghĩ và viết ra giấy, GV gọi đại diện một số em, mỗi em sẽ có thời gian 1 phút trình bày trước lớp về những điều các em đã học và những câu hỏi các em muốn được giải đáp. - Yêu cầu HS làm 1 số bài tập sau: * Nêu những điều cần lưu ý khi chế biến món ăn? - Cho thực phẩm vào hay nấu khi nước sôi. - Khi nấu tránh khuấy nhiều. - Không nên hâm thức ăn lại nhiều lần. - Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm. - Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B1. + Em hãy tích chữ (X) vào “ Đúng” hoặc “Sai” tương ứng với nôi dung các câu trong bảng sau để chọn cách làm phù hợp, bảo quản được chất dinh dưỡng trong thực phẩm. STT Để bảo quản chất dinh dưỡng trong thực phẩm cần Đúng Sai 1 Chọn mua gạo thật trắng và vo thật kĩ trước khi nấu cơm. 2 Cho thật nhiều nước vào nồi cơm rồi chắt bỏ nước khi cơm sôi. 3 Cho rau vào luộc khi nước đã sôi. 4 Khi rán cần đun với nhiệt dộ thật cao. Hoạt động 4: Vận dụng - Em hãy quan sát việc chế biến và nấu ăn trong gia đình nhận xét cách làm, ghi ra những việc chưa phù hợp để bảo quản chất dinh dưỡng trong thức ăn. Chia sẻ với người thân để cùng khắc phục. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Em hãy tìm hiểu về các phương pháp bảo quản thực phẩm truyền thống của địa phương em. Hãy ghi lại cách thực hiện một phương pháp cụ thể mà em cho là độc đáo, mang tính đặc thù của địa phương. - Đọc mục “ có thể em chưa biết” SGK/84. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Về nhà học thuộc bài. - Ôn thuộc bài cũ theo nội dung ghi nhớ và câu hỏi sgk/84. - Đọc trước bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm.sgk/85.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_43_bao_quan_chat_dinh_duong_tro.docx
Giáo án liên quan