Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 33+34 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Thực hiện được cắm hoa dạng tỏa tròn và cắm hoa dạng tự do.

2. Kĩ năng:

- Thao tác được theo quy trình cắm hoa dạng tỏa tròn và cắm hoa dạng tự do.

3. Thái độ:

- Có tính cẩn thận, thao tác chính xác, đúng quy trình, tiết kiệm nguyên vật liệu,

giữ vệ sinh nơi thực hành.

4. Năng lực,phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái quát hóa; Năng

lực phân tích, tổng hợp thông tin, năng lực thực hành,năng lực giao tiếp,năng lực

thẩm mĩ.

- Phẩm chất:Trung thực, tự tin, chấp hành kỉ luật.

II. CHUẨN BỊ

1.GV:

SGK, SBT, tài liệu tham khảo, soạn giáo án

+ tranh ảnh vẽ sơ đồ cắm hoa dạng tỏa tròn

+ Vật liệu cắm hoa: hoa, lá, cành

+ Dụng cụ cắm hoa: bình cắm, mút xốp, bàn chông.

2. HS : hoa, lá, cành; dụng cụ: bình cắm, mút xốp, bàn chông.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT

1.Phương pháp: Dạy học theo nhóm ; Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề

2. Kĩ thuật :Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo luận

nhóm;

IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra

3. Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động

Em hãy báo cáo những điều em tìm hiểu được về cách cắm hoa dạng tỏa tròn.

GV: Nhận xét sau đó cho HS quan sát một số mẫu cắm hoa dạng tỏa tròn.

Những bình hoa cắm dạng tỏa tròn như thế này nhà em thường đặt ở những vị trí

nào?

pdf6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 33+34 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 6A1: 02/12/2019; 6A3: 04/12; 6A2: 05/12/12019 TIẾT 33 - BÀI 14 THỰC HÀNH: CẮM HOA (TIẾT 4 ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thực hiện được cắm hoa dạng tỏa tròn và cắm hoa dạng tự do. 2. Kĩ năng: - Thao tác được theo quy trình cắm hoa dạng tỏa tròn và cắm hoa dạng tự do. 3. Thái độ: - Có tính cẩn thận, thao tác chính xác, đúng quy trình, tiết kiệm nguyên vật liệu, giữ vệ sinh nơi thực hành. 4. Năng lực,phẩm chất: - Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin, năng lực thực hành,năng lực giao tiếp,năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất:Trung thực, tự tin, chấp hành kỉ luật. II. CHUẨN BỊ 1.GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo, soạn giáo án + tranh ảnh vẽ sơ đồ cắm hoa dạng tỏa tròn + Vật liệu cắm hoa: hoa, lá, cành + Dụng cụ cắm hoa: bình cắm, mút xốp, bàn chông. 2. HS : hoa, lá, cành; dụng cụ: bình cắm, mút xốp, bàn chông. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1.Phương pháp: Dạy học theo nhóm ; Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật :Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo luận nhóm; IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động Em hãy báo cáo những điều em tìm hiểu được về cách cắm hoa dạng tỏa tròn. GV: Nhận xét sau đó cho HS quan sát một số mẫu cắm hoa dạng tỏa tròn. Những bình hoa cắm dạng tỏa tròn như thế này nhà em thường đặt ở những vị trí nào? Hoạt động 2: Hình thành kỹ năng mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động :Thực hiện mẫu. 1. Mục tiêu: Biết được cách cắm hoa dạng tỏa tròn và vị trí trang trí phù hợp. 2.Phương thức thực hiện: Trực quan, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, HĐ cá nhân. III. Cắm hoa dạng tỏa tròn. Thực hiện mẫu. 1.Dạng cơ bản a.Sơ đồ cắm hoa 3.Sản phẩm: Đáp án trả lời của HS, sp thực hiện mẫu của giáo viên. 4.Kiểm tra đánh giá: - Hs đánh giá, nhận xét. - Gv đánh giá, bổ sung và chốt lại. 5.Tiến trình *Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Treo tranh sơ đồ cắm hoa lên bảng. hướng dẫn hs tìm hiểu về sơ đồ cắm hoa. Các em hãy HĐN quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau. ? Nêu góc độ cắm của các cành chính. ? Nhận xét về góc độ và vị trí cắm của các cành chính so với dạng thẳng đứng và dạng nghiêng? - HS: tiếp nhận nhiệm vụ. *Thực hiện nhiệm vụ - HS: suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời. - GV : quan sát + Dự kiến sản phẩm: . Cành thứ nhất cắm thẳng đứng là cành chính giữa bình. . Cành thứ 2 và thứ 3 cắm tỏa tròn đều xung quanh bình. Nhận xét: Ở dạng tỏa tròn, độ dài của các cành chính đều bằng nhau, các cành phụ cắm xen kẽ với cành chính và tỏa ra xung quanh. *Báo cáo kết quả - HS đại diện nhóm trả lời. *Đánh giá kết quả - HS: khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung và kết luận *GV: hướng dẫn hs tìm hiểu quy trình cắm hoa. HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của giáo viên: ? Nêu vật liệu và dụng cụ cần thiết: - HS:Nhiều loại hoa có màu sắc hài hòa như màu trắng, vàng sẫm, vàng nhạt hoặc tương phản như trắng, tím, đỏ; lá măng, lá dương xỉ, hoa cúc kim; bình cắm thấp, mút xốp. ? Nêu quy trình cắm hoa: HS: - Chiều dài cảu các cành chính đều bằng D - Cắm 1 cành chính giữa bình. - Cắm 4 cành màu nhạtchia bình làm 4 phần bằng nhau. Cắm 4 cành màu đậm hơn xen giữa các cành màu nhạt. b.Quy trình cắm hoa - Cắm các cành phụ xen vào cành chính và tỏa ra xung quanh. * GV vừa thao tác mẫu vừa nhắc lại quy trình cho HS quan sát. HS quan sát GV làm thao tác mẫu. Học sinh thực hành dạng cơ bản. IV. Cắm hoa dạng tự do Học sinh thực hành vận dụng cắm hoa dạng tự do. Hoạt động 3: Luyện tập HS biết cắm hoa dạng tỏa tròn cơ bản. - GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs, yêu cầu hs thực hành cắm hoa theo nhóm. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm. - HS: nhóm khác nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Vận dụng: -GV: hướng dẫn, khuyến khích hs sáng tạo cắm hoa nghệ thuật, dạng tự do. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. - HS: khác nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá. * GV yêu cầu hs thực hành các dạng vận dụng theo nhóm GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 5: tìm tòi, mở rộng - GV: + Các bình hoa cắm dạng tỏa tròn thường được trang trí ở những vị trí nào? +Em hãy tìm hiểu qua sách báo, mạng internet, qua thực tiễn về nghệ thuật cắm hoa trang trí. Ghi chép lại những điều tìm hiểu được để chia sẻ với thầy cô và các bạn. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - GV dặn dò: Yêu cầu hs dọn vệ sinh lớp học. - Về nhà chuẩn bị nội dung ôn tập chương II Ngày giảng: 6A1: 04/12/2019; 6A2: 06/12/2019; 6A3: 07/12/2019 TIẾT 34 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm vững kiến thức về vai trò của nhà ở đối với đời sống con người - Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở. - Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp - Trang trí nhà ở bằng đồ vật, cây cảnh và hoa - Cắm hoa trang trí. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được một số kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống để giữ gìn nhà ở luôn sạch đẹp. 3. Thái độ: - Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, đoàn kết. - Nhận thức được vấn đề bổn phận, trách nhiệm của bản thân mình đối với cuộc sống gia đình. 4. Năng lực : - Phát triển năng lực tự học, sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực phân tích, tổng hợp kiến thức. II. CHUẨN BỊ 1.GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập, bản đồ tư duy hệ thống hóa kiến thức toàn chương. - Tranh ảnh, mẫu vật về nhà ở, trang trí nhà ở bằng một số đồ vật, bằng cây cây cảnh và hoa. 2. HS: Đọc lại các bài ở chương II. - Trả lời câu hỏi ở cuối mỗi bài. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1.Phương pháp: Dạy học theo nhóm ; Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật :Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo luận nhóm; IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: Ở chương II, các em đã được học những nội dung kiến thức nào? HS lắng nghe tiếp nhận nhiệm vụ. GV nhận xét và dẫn dắt vào bài: Hoạt động 2: Hình thành kỹ năng,luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung 1.Hệ thống hóa kiến thức chương II Trang trí nhà ở. Hoạt động cá nhân, HĐN. Hệ thống hóa kiến thức chương II Trang trí nhà ở. I. Sắp xếp đồ đạc hợp lý: 1. Vai trò của nhà ở đối với GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk trang 65, trả lời câu hỏi: - GV: các em hãy hệ thống lại kiến thức cũ theo nhóm như sau: -Nhóm 1: Sắp xếp nhà ở hợp lý. -Nhóm 2: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp -Nhóm 3: Trang trí nhà ở bằng 1 số đồ vật -Nhóm 4: trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa. HS tiếp nhận nhiệm vụ * Đại diện nhóm 1: trình bày nội dung được phân công: +Nơi trú ngụ tránh mưa nắng gió bão nơi đáp ứng nhu cầu con người về vật chất và tinh thần. -Tiếp khách, ngủ nghỉ thờ cúng, khu bếp, vệ sinh *Đại diện nhóm 2: - Bảo đảm sức khoẻ, tiết kiệm thời gian tìm kiếm. - Nếp sống gọn gàng sạch sẽ, vệ sinh cá nhân chăn gối gọn gàng các đồ vật khi sử dụng để đúng nơi qui định. - Tham gia các công việc giữ vệ sinh nhà ở lau chùi đổ rác đúng nơi qui định. - Sẽ mất ít thời gian và hiệu quả tốt hơn. * Đại diện nhóm 3: - Tranh ảnh gương mành, rèm cửa. - Để soi để trang trí - Tranh ảnh để trang trí tường nhà. - Rèm cửa tạo vẻ râm mát, tăng vẻ đẹp. - Mành che nắng gió, che khuất, tăng vẻ đẹp căn phòng. -Chọn đồ vật tuỳ theo ý thích của chủ nhân và điều kiện kinh tế gia đình, vị trí phải phù hợp về màu sắc, kích thước. * Đại diện nhóm 4: - Con người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên ; tăng vẻ đẹp ngôi nhà; làm sạch không khí; nguồn thu nhập cho gia đình. - Cây chỉ có lá; cây chỉ có hoa; cây leo cho bóng mát. - Hoa tươi, hoa khô, hoa giả. con người. - Nơi trú ngụ tránh. - Nơi đáp ứng nhu cầu 2. Cách sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà. - Phân chia các khu vực sinh hoạt trongnơi ở của gia đ́nh. - sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực . II. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp: 1. yêu cầu giữ gìn nhà ở sạch sẽ. 2. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp - Các công việc cần làm giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp. III. Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật. 1. Đồ vật trang trí: Tranh ảnh, gương rèm cửa, mành 2. Công dụng của gương rèm cửa mành. - Chọn đồ vật - Vị trí trang trí IV. Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa: 1. Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở. 2. Các loại cây cảnh và hoa. -Cần chú ý về sự cân đối giữa cành hoa và bình cắm, màu sắc, hình dáng. - Đại diện nhóm Hs trình bày miệng. - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV:hệ thống hóa kiến thức 3. Vị trí trang trí cây cảnh - Nguyên tắc cắm hoa. Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 4: Vận dụng: - HS về nhà làm việc cá nhân tìm hiểu thực tế để hoàn thành nhiệm vụ học tập. Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng: - GV củng cố, vận dụng, tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức thực tế về trang trí nhà ở. - GV yêu cầu HS tìm hiểu trả lời câu hỏi và làm bài tập: - Mô tả cách bố trí, sắp xếp đồ đạc, trang trí nhà ở của gia đình em. Theo em cách sắp xếp và trang trí như vậy hợp lý chưa? Em có muốn thay đổi gì không? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - GV yêu cầu HS về nhà học bài và tiếp tục hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương I và Chương II để tiết sau ôn tập học kì I.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_3334_nam_hoc_2019_2020_truong_p.pdf