• 1. TÁC GIẢ:
• Nguyễn Trãi (1380-1442) là danh nhân nước Việt có công lớn trong công cuộc đánh đuổi giặc Minh. Ông cũng là một tác giả lớn, để lại nhiều tác phẩm có giá trị.
25 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Bài ca Côn Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(CÔN SƠN CA – Trích) - Nguyễn Trãi - CƠN SƠN MỜ TỎA MỢT MÀU XANH XANH Con đường thơng ở Cơn Sơn KHU ĐỀN THỜ NGUYỄN TRÃI Ở CƠN SƠN I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH 1. TÁC GIẢ: Nguyễn Trãi (1380-1442) là danh nhân nước Việt có công lớn trong công cuộc đánh đuổi giặc Minh. Ông cũng là một tác giả lớn, để lại nhiều tác phẩm có giá trị. NGUYỄN TRÃI (1380-1442) 2. BÀI THƠ: -Hoàn cảnh sáng tác: Khi tác giả cáo quan về ở ẩn Côn Sơn. -Nguyên văn chữ Hán, bản dịch: thơ lục bát. khơng ghi: Giữa đỉnh Cơn Sơn, trời đất trầm tư, âm âm khí núi. Những đám mây lờ lững chùng chình, nửa vấn vương ngọn cây, nửa như muốn ngắm người phàm trần đang ngẩn ngơ trước cảnh sắc nơi này. Trí tưởng tượng huyền hoặc trong khơng gian lãng đãng hương khĩi của cổ nhân, mới cảm nhận được vì sao người xưa tìm đến đây ẩn mình, tránh xa những ơ tạp phồn hoa đơ hội . . . mới hiểu được sự giao hoà trọn vẹn giữa nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ Nguyễn Trãi với thiên nhiên, đất trời. . . II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1. BỨC TRANH CƠN SƠN: Những con suới Cơn Sơn ngày đêm vẫn chảy -Suới chảy…như tiếng đàn. Đá rêu phơi… như ngời chiếu êm. Thơng mọc như nêm So sánh, liên tưởng, dùng từ gợi tả.. Cho thấy cảnh trí Cơn Sơn nên thơ, đầy sức sớng. CÂU HỎI THẢO LUẬN Điệp từ “Ta” và những động từ sử dụng trong bài thơ có tác dụng cho ta thấy được điều gì về tâm hồn Nguyễn Trãi? 2. Tâm hờn nhà thơ: Ta nghe…Ta ngời…Ta lên ta nằm…Ta ngâm thơ… Điệp từ, đơng từ: Tư thế làm chủ thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên. Phong thái ung dung, tâm hờn thanh thản của Nguyễn Trãi được thể hiện qua bài thơ. III. GHI NHỚ: SGK IV- Luyện tập (Thảo luận theo nhóm) Em hãy so sánh nét giống và khác nhau giữa 2 câu thơ của Bác Hồ và Nguyễn Trãi: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” (Hồ Chí Minh) “Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai” (Nguyễn Trãi) Giống nhau: -Về phương diện nghệ thuật: cả 2 câu thơ đều sử dụng phép so sánh -Về nội dung:Cả 2 nhà thơ đều nghe nhạc trời mà liên tưởng đến âm nhạc của con người. Khác nhau: -Nguyễn Trãi: nghe tiếng suối tiếng đàn cầm (mang màu sắc cổ điển) -Hồ Chí Minh : nghe tiếng suối tiếng hát (mộc mạc, dân dã mà hiện đại). Nhưng dù là tiếng đàn hay tiếng hát cũng đều là âm nhạc. Qua đó ta nhận thấy vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi và Hồ Chí Minh (2 nhân vật vĩ đại của 2 thời đại)gặp nhau ở tình yêu thiên nhiên, hoà nhập, say mê vẻ đẹp thiên nhiên DẶN DÒ Học thuợc ghi nhớ, bài thơ. Soạn trước bài “Từ Hán Việt”
File đính kèm:
- Bai ca Con Son.ppt