A/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết tên tác giả bài hát Mùa thu ngày khai trường.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
2. Kỷ năng: kỷ năng ca hát, cảm thụ âm nhạc
3. Thái độ: Yêu thích ca hát, tích cực, hăng say học tập
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Hướng dẫn, thực hành, luyện tập
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
• Giáo viên: Đàn, giáo án , bảng phụ, SGK, SGV
• Học sinh: Vỡ ghi chép, SGK
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
- Nắm số học sinh vắng mặt
2. Kiểm tra bài củ: Không
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
Mùa thu là đề tài muôn thuở của thơ ca và thi ca, đồng cảm với những xúc cảm đó Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường đã viết nên ca khúc Mùa thu ngày khai trường.Bài hát như viết nên những ước mơ trong sáng của tuổi HS trên những trang sách mới nhân ngày khai trường.
b. Triển khai bài dạy:
43 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1518 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc 8 Năm học: 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Bài 1
Tiết 1:
HỌC HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG.
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
A/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết tên tác giả bài hát Mùa thu ngày khai trường.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
2. Kỷ năng: kỷ năng ca hát, cảm thụ âm nhạc
3. Thái độ: Yêu thích ca hát, tích cực, hăng say học tập
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Hướng dẫn, thực hành, luyện tập
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo viên: Đàn, giáo án , bảng phụ, SGK, SGV
Học sinh: Vỡ ghi chép, SGK
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
- Nắm số học sinh vắng mặt
2. Kiểm tra bài củ: Không
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
Mùa thu là đề tài muôn thuở của thơ ca và thi ca, đồng cảm với những xúc cảm đó Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường đã viết nên ca khúc Mùa thu ngày khai trường.Bài hát như viết nên những ước mơ trong sáng của tuổi HS trên những trang sách mới nhân ngày khai trường.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: HỌC HÁT
-GV giới thiệu nội dung bài hát trên bảng phụ và yêu cầu HS quan sát.
? Bài hát được viết ở nhịp nào?
? Bài hát gồm có những ký hiệu nào ?
GV: Hướng dẫn HS luyện thanh
- Treo bảng phụ
-Cho HS nghe giai điệu của bài hát
-Gọi học sinh nhận xét giai điệu của bài hát.
-GV hát mẫu và giải thích nghĩa của từ trong bài hát.
-GV chia bài hát thành 2 đoạn 8 câu sau đó luyện tập cho HS từng câu theo lối móc xích,chú ý: dấu luyến, dấu nối chấm dôi.
* Câu 1: GV hát mẫu cho học sinh nghe từ 1 – 2 lần
* Câu 2+3+4: Thực hiện tương tự
Ghép 4 câu: GV hát mẫu hoặc đánh đàn giai điệu
HS: Thực hiện
*Câu 5+6+7+8: Thực hiện tương tự
-GV Ghép từ câu 1đến câu 8, chú ý những chổ luyến, lấy hơi sau mỗi câu hát, gọi 1-3 HS hát và sữa sai.
-GV hướng dẫn HS hát và gõ phách theo nhịp 2/4.
-GV sữa sai.
Đặt câu hỏi:
? Bài hát thể hiện điều gì ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung.
I.HỌC HÁT:
Mùa thu ngày khai trường
Nhạc và lời: Vũ trọng Tường
(Bảng phụ)
+Bài hát được viết ở nhịp 2/4,
+Dấu lặng, dấu luyến, chấm dôi, dấu nối, .
* Câu 1:
Tiếng trống trường rộn rã làm tan cái nắng hè
Câu 2:
Dịu đi những tiếng ve còn vương trên vòm cây xanh lá
* Câu 3:
Mùa thu sang đẹp quá xao xuyến bao tâm hồn
* Câu 4:
Vui tiếng trống tựu trường trong tiếng hát mùa thu
*Câu 5:
Mùa thu ơi muà thu mùa đi xây những ước mơ
*Câu 6:
Tung bay màu khăn thắm rực rỡ trên vai em
*Câu 7:
Mùa thu ơi mùa thu mùa thơm trang sách mới
*Câu 8:
Tiếng hát ngày khai trường trong sáng như trời thu
*Nội dung bài học: Bài hát thể hiện tình cảm tha thiết, niềm hạnh phúc khi gặp lại bạn bè, thầy cô sau những tháng hè xa cách của các em HS trong ngày khai trường.
4.Củng cố:
- GV yêu cầu HS hát lại
? Nội dung bài hát ?
5.Dặn dò:
- Hát thuộc bài hát.
- Đọc trước bài “TĐN số 1.
Ký duyÖt ngµy
TCM
Hoµng ThÞ Giang Thanh
Bài 1
Tiết 2:
ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I
A/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh hát thuộc bài hát Mùa thu ngày khai trường và biết thể hiện được sắc thái, tình cảm bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…
- Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN 1.
2. Kỷ năng: kỷ năng ca hát, cảm thụ âm nhạc
3. Thái độ: Yêu thích ca hát, tích cực, hăng say học tập
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Hướng dẫn, thực hành, luyện tập
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo viên: Đàn, giáo án , bảng phụ, SGK, SGV
Học sinh: Vỡ ghi chép, SGK
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
- Nắm số học sinh vắng mặt
2. Kiểm tra bài củ: .
* Hãy trình bày bài hát “Mùa thu ngày khai trường” ?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Để hát chính xác hơn bài hát hôm nay chúng ta ôn lại bài hát Mùa thu ngày khai trường, thực hành bài TĐN số 1 và tập gõ nhịp 2/4.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: ÔN BÀI HÁT .
-GV hướng dẫn HS ôn lại bài hát.
-GV hướng dẫn HS chú ý những chỗ chấm dôi, luyến và thực hiện dấu lặng ngân đủ phách.
-GV đánh đàn và phát hiện, xử lý chổ sai.
-GV chia nhóm dãy để HS thi đua nhau đọc và gõ phách.
-GV giới thiệu cho HS 1 vài hình thức hát như song ca, đơn ca, tốp ca….., kiểm tra cá nhân, nhận xét, đánh giá.
-GV phát vấn:
? Hãy nhắc lại nội dung của bài hát ?
HOẠT ĐỘNG 2: TẬP ĐỌC NHẠC
-GV giới thiệu nội dung bài TĐN trên bảng phụ và yêu cầu HS quan sát và phát vấn:
? Bài TĐN được viết ở nhịp nào?
? Bài TĐN gồm có những nốt nhạc nào ?
?Bài TĐN gồm có những hình nốt nhạc nào ?
-GV đánh giai điệu hoặc đọc bài TĐN số 1.
-GV chia bài TĐN thành 4 câu sau đó tập cho HS từng câu theo lối móc xích.
* Câu 1:
-GV đánh giai điệu và bắt nhịp cho HS đọc.
-GV gọi 1-3 HS đọc và chữa lỗi.
* Câu 2:
-GV cho HS ghép câu 1&2.
-GV gọi 1-3 HS đọc và sữa sai.
* Câu 3:
-GV đánh giai điệu câu 3 cho HS đoc,chú ý xữ lí chấm dôi.
* Câu 4:
-GV đánh giai điệu và bắt nhịp cho HS đọc, ghép câu 3&4.
-GV hướng dẫn ghép toàn bài và gỏ phách theo nhịp 2/4.
-GV gọi 1-3 HS đọc toàn bài TĐN và gõ phách.
-GV Sau khi HS đọc nhuần nhuyễn, hướng dẫn HS ghép lời
-GV chia nhóm, dãy để HS thi đua đọc.
I.ÔN BÀI HÁT :
Mùa thu ngày khai trường.
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
(Bảng phụ)
* Nội dung bài hát: (Tiết 1)
II.TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1
“Chiếc đèn ông sao”.
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
(Bảng phụ)
+Nhịp 2/4.
+E,G,A,C,D,(mí)
+Móc kép, đơn, nốt Đen.
+Dấu luyến,chấmdôi, nhắc lại.
* Câu 1:
* Câu 2:
* Câu 3:
* Câu 4:
4. Củng cố:
- HS đọc lại bài TĐN số 1 và hát lại bài hát “Mùa thu ngày khai trường”.
5. Dặn dò:
- Đọc chính xác bài TĐN số 1.
- Đọc bài: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Mùa xuân nho nhỏ”
Ký duyÖt ngµy
TCM
Hoµng ThÞ Giang Thanh
Bài 1
Tiết 3:
ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG.
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1.
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SỸ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT
“Một mùa xuân nho nhỏ”
A/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS hát thuộc bài hát và thể hiện đúng sắc thái tình cảm, khác nhau giữa 2 đoạn.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN 1, kết hợp vỗ tay theo phách.
- Nắm được tiểu sữ, sự nghiệp sáng tác, nội dung, hoàn cảnh ra đời bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” của nhạc sĩ Trần Hoàn và một vài sáng tác của ông.
2. Kỷ năng: kỷ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, cảm thụ âm nhạc
3. Thái độ: Yêu thích ca hát, tích cực, hăng say học tập
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Hướng dẫn, thực hành, luyện tập
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo viên: Đàn, giáo án , bảng phụ, SGK, SGV
Học sinh: Vỡ ghi chép, SGK
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
- Nắm số học sinh vắng mặt
2. Kiểm tra bài củ: .
- Đọc lại bài TĐN 1
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Để hát chính xác giai điệu bài hát, chúng ta sẽ ôn bài hát “Mùa thu ngày khai trường ”, thực hành bài TĐN số 1 và tìm hiểu một số vấn đề về nhạc sỹ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: ÔN BÀI HÁT.
-GV bắt nhịp và đệm đàn cho HS hát 1 – 2 lần.
-GV chia nhóm dãy để HS thi nhau hát.
-GV hướng dẫn một vài động tác phụ hoạ.
- GV gọi 1-3 HS hát + chữa lỗi và phát vấn
? Hãy nhắc lại nội dung bài hát ?
HOẠT ĐỘNG 2:
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1.
-GV bắt nhịp và đệm đàn cho HS đọc 1 – 2 lần.
-GV hướng dẫn HS ghép lới.
-GV chia nhóm, dãy để HS đọc, ghép lời.
-GV chú ý xữ lí chấm dôi, móc kép.
-GV gọi 1-3 HS đọc + gõ phách và chữa lỗi.
HOẠT ĐỘNG 3:
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC :
NHẠC SỸ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT: “Một mùa xuân nho nhỏ”
-GV yêu cầu 1 – 2 HS đọc phần ANTT trang 9 SGK.
-GV giúp HS tìm hiểu nội dung bài ANTT.
-GV đặt câu hỏi:
1. Nêu tiểu sữ, sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Trần Hoàn
-Gv cho HS nghe nhạc bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”.
-GV phát vấn: ? Hãy quan sát SGK trang 9 và cho biết bài hát được sáng tác năm nào, được viết ở nhịp nào và giai điệu bài hát như thế nào ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
I.ÔN BÀI HÁT:
“Mùa thu ngày khai trường”
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
(Bảng phụ)
* Nội dung bài hát: Tiết 1
II.ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1.
Chiếc đèn ông sao
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
(Bảng phụ)
III.ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát: “Một mùa xuân nho nhỏ”
* Tác giả: Nhạc sĩ Trần Hoàn (1928 - 2003) Quê ở Hải Lăng - Quảng Trị.Tham gia hoạt động âm nhạc trong cả 2 cuộc chiến đấu của dân tộc. Là nhạc sỹ có nhiều ca khúc nổi tiếng.Ông mất ngày 23/11/2005 Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
*Tác phẩm tiêu biểu: Sơn nữ ca; lời người ra đi;Lời ru trên nương;Thăm bến
nhà rồng:Lời bác dặn trước lúc đi xa…
*Bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” Là bài hát được phổ từ thơ Thanh Hải,với
chất liệu trữ tình dân ca Huế như một bưc tranh quê đầm ấm đầy tình cảm.
+ Bài hát được viết ở nhịp 6/8 với giai điệu phóng khoáng và sâu lắng. Đoạn 1 viết ở giọng la thứ với giai điệu miên man dàn trải, đoạn 2 với chất giọng la trưởng âm nhạc trở nên vui tươi sống động thể hiện những sắc màu thiên nhiên cũng như
con người trên con đường đổi mới.
4. Củng cố:
-GV yêu cầu HS hát lại bài hát “Mùa thu ngày khai trương” và đọc lại bài TĐN số 1.
5. Dặn dò:
- Hát thuộc lời và chép bài TĐN số 1 vào vở.
- Xem trước bài “Lý dĩa bánh bò”
Ký duyÖt ngµy
TCM
Hoµng ThÞ Giang Thanh
Bài 2
Tiết 4:
HỌC HÁT: LÝ DĨA BÁNH BÒ.
(Dân ca Nam Bộ)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết bài Lí dĩa bánh bò là một bài Dân ca Nam Bộ.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện được tính chất vui tươi, nhí nhảnh của bài hát.
2. Kỷ năng: kỷ năng ca hát, cảm thụ âm nhạc
3. Thái độ: Giáo dục HS biết trân trọng và giữ gìn dân ca Việt Nam
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Hướng dẫn, thực hành, luyện tập
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo viên: Đàn, giáo án , bảng phụ, SGK, SGV
Học sinh: Vỡ ghi chép, SGK
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
- Nắm số học sinh vắng mặt
2. Kiểm tra bài củ: .
- Đọc, ghép lời bài TĐN 1
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu một bài hát thuộc thể loại ca khúc thiếu nhi, hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một thể loại mới đó là thể loại dân ca qua bài hát “Lí dĩa bánh bò”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: HỌC BÀI HÁT
*GV: - Treo bảng phụ
- Hướng dẫn HS luyện âm theo mẫu.
- Giới thiệu đôi nét về vị trí địa lí, nét văn hoá của Nam Bộ.
-GV giới thiệu nội dung bài hát trên bảng phụ và yêu
cầu HS quan sát và phát vấn:
?Bài hát gồm có những ký hiệu nào ?
?Bài hát thuộc thể loại âm nhạc nào, thuộc vùng miền
nào?
-GV hát mẫu và giải thích nghĩa của từ trong bài hát.
-GV chia bài hát thành 4 câu sau đó luyện tập cho HS
từng câu theo lối móc xích.
* Câu 1:
-GV đánh giai điệu qua 1-2 lần cho HS hát và gõ
phách.
-GV gọi 1-3 HS hát và chữa lỗi.
* Câu 2:
Thực hiên tương tự câu 1
-GV ghép câu 1 và 2 sau đó hướng dẫn HS hát.
* Câu 3: Tương tự
* Câu 4:
-GV ghép câu 3 và câu 4 cho cả lớp hát.
-GV gọi 1-3 HS hát và chữa lỗi.
-GV ghép toàn bài và giúp HS hát kết hợp gõ phách.
-GV yêu cầu cả lớp hát toàn bài hát trên nền nhạc đệm.
-GV gọi 1-3 HS hát trọn bài hát và chữa lỗi.
-GV chia nhóm để HS thi đua nhau hát.
-GV phát vấn HS:
? Nội dung của bài hát nói lên điều gì ?
-HS trả lời
I.HỌC BÀI HÁT:
LÍ DĨA BÁNH BÒ
Dân ca Nam Bộ
(Bảng phụ)
+Dấu quay lại,khung thay
đổi,chấm dôi ,dấu luyến
+ Bài hát thuộc thể loại Dân ca,
thuộc khu vực Nam Bộ
* Câu 1:
Hai tay bưng dĩa í a bánh bò
* Câu 2:
Giấu cha giấu mẹ chân đi khé né tối trời sợ té lén đem cho trò
* Câu 3:
I i i i i trò là trò đi thi i i i trò
* Câu 4:
Tình tính tang tang là trò là trò đi thi i i i i
.
*Nội dung bài hát:
Là.những lời ca hóm hĩnh vui
tươi thể hiện lối sống sinh hoạt, tình cảm chân thành, mộc mạc của người dân Nam Bộ
4. Củng cố:
-GV yêu cầu HS hát lại bài hát “Lý dĩa bánh bò”
5. Dặn dò:
- Học thuộc bài hát “Lí dĩa bánh bò”.
- Đọc trước bài TĐN số 4 và tìm hiểu về nhạc lí gam thứ giọng thứ,TĐN số 2
Ký duyÖt ngµy
TCM
Hoµng ThÞ Giang Thanh
Bài 2
Tiết 5:
ÔN TẬP BÀI HÁT: LÝ DĨA BÁNH BÒ.
NHẠC LÍ: GAM THỨ - GIỌNG THỨ.
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hát thuộc bài Lí dĩa bánh bò và thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát.
- HS biết được cấu tạo, tính chất của gam thứ, giọng thứ.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2.
2. Kỷ năng: Kỷ năng ca hát, cảm thụ âm nhạc
3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học nhạc
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Hướng dẫn, thực hành, luyện tập
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo viên: Đàn, giáo án , bảng phụ, SGK, SGV
Học sinh: Vỡ ghi chép, SGK
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
- Nắm số học sinh vắng mặt
2. Kiểm tra bài củ: .
*HS trình bày hoàn chỉnh bài hát “Lí dĩa bánh bò”
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
Để các em hát chính xác hơn chúng ta sẽ ôn bài hát “Lí dĩa bánh bò ” và tìm hiểu một số vấn đề về Gam thứ -Giọng thứ, thực hành bài TĐN số2.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: ÔN BÀI HÁT:
GV: - Treo bảng phụ
- Luyện thanh
- GV bắt nhịp và đệm đàn cho HS hát 1 – 2 lần.
- Sau khi HS hát nhuần nhuyễn, GV hướng dẫn một vài động tác phụ hoạ.
? Hãy nhắc lại nội dung bài hát ?
-GV chia nhóm, dãy để HS thi đua nhau hát.
-GV gọi 1-3 HS hát và chữa lỗi.
-GV chú ý chữa lỗi dấu luyến.
HOẠT ĐỘNG 2: NHẠC LÍ
\
- GV treo bảng phụ và giải thích cho HS hiểu Gam thứ và Giọng thứ
- HS theo giỏi và chép bài.
- GV đánh âm giai của giọng thứ cho HS nghe
- HS chú ý lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG 3: TĐN SỐ 2.
- Treo bảng phụ
- Luyện thang âm
? Bài TĐN viết ở nhịp nào?
? Hãy cho biết cao độ trường độ của bài TĐN?
? Bài TĐN có những kí hiệu nào ?
* Chia câu: 4 câu
- GV đánh đàn giai điệu cho HS nghe 1-2 lần, sau đó tập từng câu.
Câu 1: GV đánh đàn giai điệu
HS: Đọc
Câu 2: Tương tự
Câu 3: GV đánh đàn giai điệu
HS: Đọc
Câu 4: Tương tự
Ghép toàn bài: GV đánh đàn giai điệu 1-2 lần
HS: Đọc
-GV cho HS ghép lời sau khi đọc nhuần nhuyễn.
I.ÔN BÀI HÁT:
“Lí dĩa bánh bò”.
Dân ca Nam Bộ
(Bảng phụ)
*Bài hát là cảnh sinh hoạt tinh
thần của đồng bào Nam Bộ.
II.NHẠC LÍ:
1. Gam thứ.
- Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc hình thành dựa trên công thức cung và nữa cung như sau :
I II III IV V VI VII (I)
-Âm ổn định goi là gam chủ (bậc1)
2. Giọng thứ: SGK
III.TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2:
“Trở về Su –ri-en -tô”
Bài hát Italia
(Bảng phụ)
* Cao độ: A, H,C, D, E, F,
* Trường độ: móc đơn, nốt đen,trắng,lặng đen.
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
4. Củng cố:
? Thế nào là nhịp Gam thứ Giọng thứ ?
-GV yêu cầu HS hát lại bài hát “Lý dĩa bánh bò”.
5. Dặn dò:
- Hát thuộc lời bài hát và chép bài TĐN vào vở. Đọc trước bài ANTT
Ký duyÖt ngµy
TCM
Hoµng ThÞ Giang Thanh
Bài 2
Tiết 6:
ÔN TẬP BÀI HÁT: LÝ DĨA BÁNH BÒ.
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2.
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SỸ HOÀNG VÂN & BÀI HÁT “HÒ KÉO PHÁO”
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Giúp HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Lý dĩa bánh bò”.
- Giúp HS đọc đúng cao độ, tiết tấu và gõ nhịp 3/4 của bài TĐN số 2.
- Giúp HS hiểu thêm về nhạc sỹ Hoàng Vân và bài hát “Hò kéo pháo”.
2. Kỷ năng: kỷ năng ca hát, cảm thụ âm nhạc
3. Thái độ: Tích cực, rèn luyện kỉ năng biểu diễn trong ca hát
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Hướng dẫn, thực hành, luyện tập
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo viên: Đàn, giáo án , bảng phụ, SGK, SGV
Học sinh: Vỡ ghi chép, SGK
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
- Nắm số học sinh vắng mặt
2. Kiểm tra bài củ: .
- Đọc, ghép lời bài TĐN 2
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
Để hát chính xác giai điệu bài hát, chúng ta sẽ ôn bài hát “Lí dĩa bánh bò”, ôn thực hành gõ phách bài TĐN số 2và tìm hiểu một số vấn đề về nhạc sỹ Hoàng Vân và bài hát “Hò kéo pháo”.
b. Triển khai bài dạy.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: ÔN BÀI HÁT:
- GV bắt nhịp và đệm đàn cho HS hát 1 – 2 lần.
- HS thực hiện
- Sau khi HS hát nhuần nhuyễn, GV hướng dẫn một vài động tác phụ hoạ.
- GV chia nhóm, dãy để HS thực hiện
- GV gọi 1-3 HS hát + chữa lỗi và phát vấn.
- HS thực hiện
HOẠT ĐỘNG 2:
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2.
- GV bắt nhịp và đệm đàn cho HS đọc 1 – 2 lần.
- HS thực hiện
- Sau khi HS đọc nhuần nhuyễn, GV hướng HS ghép lời.
- GV chia nhóm, dãy để HS thi đua nhau đọc,gõ phách theo nhịp3/4.
- GV gọi 1-3 HS đọc + gõ phách và chữa lỗi.
- HS thực hiện
HOẠT ĐỘNG 3:
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
NHẠC SỸ HOÀNG VIỆT & BÀI HÁT “HÒ KÉO PHÁO”
-GV yêu cầu 1 – 2 HS đọc phần ANTT trang 16 SGK.
-GV giúp HS tìm hiểu nội dung bài ANTT.
- HS lắng nghe và chép bài
-GV phát vấn:
? Nhạc sỹ Hoàng Vân sinh ngày tháng năm nào, ở đâu.
? Hãy kể tên những tác phẩm tiêu biêu của ông.
- HS lắng nghe ,trả lời
-GV cho HS nghe bài hát “Hò kéo pháo”.
-HS lắng nghe
.I.ÔN BÀI HÁT:
“Lí dĩa bánh bò”.
Dân ca Nam Bộ
(Bảng phụ)
II.ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2.
Trở về Su-ri-en-tô
Bài hát Italia
(Bảng phụ)
III.ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
NHẠC SỸ HOÀNG VÂN VÀ BÀI HÁT “HÒ KÉO PHÁO”
*Tác giả: Nhạc sỹ Hoàng Vân tên thật là Lê Văn Ngọ sinh năm 1930 tại Hà Nội.Tham gia kháng chiến chống Pháp khi còn nhỏ
- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học- nghệ thuật.
* Tác phẩm tiêu biểu: Quảng Bình quê ta ơi,Tôi là người thợ mỏ,Bài ca xây dựng,Tình ca tây nguyên,Hò kéo pháo... Đặc biệt ông còn là Nhạc sĩ của tuổi thơ như: Em yêu trường em,Mùa hoa phượng nở,Con chim vành khuyên…
*Bài hát “Hò kéo pháo”: Ra đời năm 1954, trong chiến dịch Điện Biên Phủ
Bài hát được viết ở nhịp 2/4 với tính
chất hành khúc như dồn dập thôi thúc làm tăng sức mạnh cho Bộ đội ta kéo pháo vào trận địa đánh quân thù.
IV.Củng cố:
-GV yêu cầu HS hát lại bài hát “Lí dĩa bánh bò” và đọc lại bài TĐN số 2.
- Nêu lại những nét chính về nhạc sĩ Hoàng Vân
V.Dặn dò:
- Xem lại bài 1,2
-Chuẩn bị ôn tập
Ký duyÖt ngµy
TCM
Hoµng ThÞ Giang Thanh
Bài 2
Tiết 7:
ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hát đúng giai điệu và lời ca 2 bài hát “Lý dĩa bánh bò,Mùa thu ngày khai trường”.
- Giúp HS hiểu cấu tạo gam thứ và bài hát viết theo giọng thứ.
- Giúp HS đọc đúng bài TĐN số 1&2.
2. Kỉ năng: Kỉ năng ca hát, kỉ năng đọc nhạc
3. Thái độ: Tích cực, tự tin trong học nhạc
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Hướng dẫn, thực hành, luyện tập
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo viên: Đàn, giáo án , bảng phụ, SGK, SGV
Học sinh: Vỡ ghi chép, SGK
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
- Nắm số học sinh vắng mặt
2. Kiểm tra bài củ: .
Thực hiện trong tiết dạy
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Để chuẩn bị cho cho kiểm tra chúng ta sẽ ôn bài hát “Lí dĩa bánh bò, Mùa thu ngày khai trường”, ôn thực hành gõ phách bài TĐN số 1&2 và nắm chắc cấu tạo của gam thứ,giọng thứ.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: ÔN BÀI HÁT
1. Mùa thu ngày khai trường
2. Lí dĩa bánh bò.
-GV bắt nhịp và đệm đàn cho HS hát 1 – 2 lần.
-Sau khi HS hát nhuần nhuyễn, GV hướng dẫn một vài động tác phụ hoạ.
- HS thực hiện.
-GV chia nhóm, dãy để HS thi đua nhau hát.
-GV gọi 1-3 HS hát + chữa lỗi.
-GV nhận xét đánh giá, cho điểm.
Gọi HS:
? Hãy nhắc lại nội dung bài hát.
HOẠT ĐỘNG 2:
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 1 &2.
-GV bắt nhịp và đệm đàn cho HS đọc 1 – 2 lần.
-Sau khi HS đọc nhuần nhuyễn, GV hướng HS ghép lời.
-GV chia nhóm, dãy để HS thi đua nhau đọc, gõ phách theo nhịp.
-GV gọi 1-3 HS đọc + gõ phách và chữa lỗi.
-GV nhận xét đánh giá, cho điểm
-Cho HS võ tay theo theo 2 âm hình tiết tấu chính của 2 bài TĐN
- HS: Thực hiện
HOẠT ĐỘNG 3: ÔN TẬP NHẠC LÍ
* Gam thứ:
? Hãy nhắc lại thế nào là gam thứ ?
*VD gam Am:
- HS trả lời.
? Hãy nhắc lại thế nào là giọng thứ ?
*cho ví dụ?
GV: Nhận xét, cho điểm
I.ÔN BÀI HÁT:
1. Mùa thu ngày khai trường
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
2. Lí dĩa bánh bò
Dân ca Nam Bộ
(Bảng phụ)
*Những lời ca hóm hĩnh vui tươi thể hiện lối sống sinh hoạt của người dân Nam Bộ
II.ÔN TẬP ĐỌC NHẠC:
1.TĐN 1: Chiếc đèn ông sao (trích)
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
2.TĐN 2: Trở về Su ri en to (trích)
Nhạc: Italia
(Bảng phụ)
III.ÔN NHẠC LÍ:
- Gam thứ: SGK
- Giọng thứ: SGK
IV.Củng cố:
- GV yêu cầu HS hát lại bài hát “Lí dĩa bánh bò,Mùa thu ngày khai trương” và đọc lại bài TĐN số 1&2.
V.Dặn dò:
- Hát thuộc lời 2 bài hát và đọc đúng giai điệu bài TĐN số 1&2.
- Xem bài hát “Tuổi Hồng”
Ký duyÖt ngµy
TCM
Hoµng ThÞ Giang Thanh
TIẾT 8: KIỂM TRA 1 TIẾT
A. MỤC TIÊU
I. Chuẩn:
1. Kiến thức: Kiểm tra cá nhân về kiến thức âm nhạc từ tiết 1 đến tiết 7: bài hát, tập đọc nhạc, nhạc lý, ÂNTT.
2, Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng biểu diễn, kĩ năng thực hành.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra
II. Nâng cao,mở rộng:
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Kiểm tra thực hành
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Đề bài hát hoặc tập đọc nhạc để học sinh bốc thăm
- Đàn, sổ điểm
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức âm nhạc đã học
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số
- Cho lớp hát một bài hát tập thể.
II. Kiểm tra bài củ: không
III. Nội dung bài mới:
1) Đặt vấn đề: Kiểm tra 1 tiết
2) Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1
GV: ViÕt ®Ò thi lªn b¶ng
HS: Tập hợp theo nhóm mà tiết trước GV đã phân công, cử nhóm trưởng lên bốc xăm đề kiểm tra
HOẠT ĐỘNG 2
GV: Cho HS tự ôn tập trong 5 phút sau khi bốc xăm đề của nhóm
HS: Tự ôn tập theo nhóm
GV: Gọi thứ tự từng nhóm HS lên thực hiện kiểm tra theo đề đã bốc xăm (Câu hỏi phụ do giáo viên đưa ra sau khi các nhóm trình bày xong bài hát hoặc TĐN)
HS: Các nhóm thực hiện theo yêu cầu
GV: Nhận xét và cho điểm
I. Đề thi
ĐỀ SỐ 1: Trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường (7đ). Câu hỏi phụ (2 điểm). Chấm vở sạch, đẹp (1đ)
ĐỀ SỐ 2: Trình bày bài hát Lí dĩa bánh bò (7đ). Câu hỏi phụ (2 điểm). Chấm vở sạch, đẹp (1đ)
ĐỀ SỐ 3: Trình bày bài TĐN số 1 (7đ). Câu hỏi phụ (2 điểm). Chấm vở sạch, đẹp (1đ)
ĐỀ SỐ 4: Trình bày bài TĐN số 2
(7đ). Câu hỏi phụ (2 điểm). Chấm vở sạch, đẹp (1đ)
II. Kiểm tra
Ôn tập
Kiểm tra
IV. Củng cố:
- Gv nhận xét giờ kiểm tra, lưu ý những từ, những nốt nhạc Hs thường hay đọc sai, làm mẫu và tập lại cho Hs.
- Gv công bố điểm tổng kết của Hs. Khen ngợi những Hs, nhóm học sinh học tập tốt và động viên những em học chưa đạt yêu cầu, nhắc các em cố gắng hơn.
V. Dặn dò:
- Tập hát ở nhà bài Tuổi Hồng
Ký duyÖt ngµy
TCM
Hoµng ThÞ Giang Thanh
Bài 3 Tiết 9:
Học hát: TUỔI HỒNG.
Nhạc và lời: Trương Quang Lục
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hát đúng giai điệu xữ lí tiết tấu chấm dôi gõ phách theo nhịp4/4.
2. Kỉ năng Giúp HS xữ lý tiết tấu chấm dật,lấy hơi đúng,biết nhấn vào phách mạnh.
3. Thái độ: Giáo dục HS hãy giữ gìn tình bạn trong sáng của tuổi học trò học tập tốt để vươn tới những ước mơ tươi đẹp hạnh phúc
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Hướng dẫn, thực hành, luyện tập
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo viên: Đàn, giáo án , bảng phụ, SGK, SGV
Học sinh: Vỡ ghi chép, SGK
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
- Nắm số học sinh vắng mặt
2. Kiểm tra bài củ: .
- Gọi 1,2 học sinh trình bày lại bài hát “ Lí dĩa bánh bò”
3. Bài mới.
a. Đặt vấn đề:
Tuổi hồng là tuổi thần tiên lứa tuổi mang nhiều niềm ước mơ trong sáng của tình bạn. đồng cảm với những ước mơ đó Nhạc sĩ Trương Quang Luc đã viết lên ca khúc“Tuổi hồng”.chúng ta sẽ tìm hiểu bài hát này
b. Triển khai bài dạy:.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: HỌC HÁT: “TUỔI HỒNG”
-GV giới thiệu nội dung bài hát trên bảng phụ.
? Bài hát được viết ở nhịp nào?
? Bài hát gồm có những ký hiệu nào ?
* GV hướng dẫn HS luyện thanh theo mẫu: mi……ma.
-GV hát mẫu và giải thích nghĩa của từ trong bài hát.
-GV chia bài hát thành 2 đoạn 8câu sau đó luyện tập cho HS từng câu theo lối móc xích,chú ý: dấu luyến, nối, chấm dôi.
* Câu 1:
GV: Hát mẫu hoặc đánh đàn giai điệu
HS: Hát
* Câu 2: Tương tự(Chú ý hướng dẫn HS hát đúng cao độ nốt F)
* Câu 3: Thực hiện tương tự
Ghép 3 câu:
GV: Hát mẫu giai điệu
HS: Thực hiện
*Câu 4+5: Thực hiện tương tự
Ghép toàn bài:
-GV Ghép từ câu 1đến câu 5, chú ý những chổ luyến, lấy hơi sau mỗi câu hát, gọi 1-3 HS hát và sữa sai.
-GV hướng dẫn HS hát và gõ phách theo nhịp 4/4.
-GV sữa sai chú ý chỗ. luyến nối chấm dôi, dấu quay lại hướng dẫn H
File đính kèm:
- am nhac 8 theo chuan moi sua.doc