Giáo án Âm nhạc 6 - Tiết 21, Bài 5 : Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã

I. MỤC TIÊU:

-HS hiểu khái niệm về nhịp 34 hiểu biết sự khác nhau về nhịp 24 và 34

-Biết gỏ phách, đánh nhịp đúng trọng âm và đường nét bài nhạc nhịp 34 ở các bài nhạc về sau.

- Biết nhạc sĩ Phong Nhã và tác giả có nhiều bài hát cho thiếu nhi.Từ đó,trân trọng và biết ơn ông, đặc biệt các em yêu thương Bác Hồ nhiều hơn qua bài “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

-Đàn phím điện tử.

-Anh nhạc sĩ Phong Nhã.

- Băng, máy nghe các bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã.

- Đàn Trích đoạn 1 số bài của nhạc sĩ Phong Nhã.

- Băng phụ chép các ví dụ nhịp 34

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức kiểm tra: 1p

2. Kiểm tra bài củ:2p

 

doc4 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 09/11/2022 | Lượt xem: 156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 6 - Tiết 21, Bài 5 : Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm TIẾT 21 - NHẠC LÍ: NHỊP 3 CÁCH ĐÁNH NHỊP 34 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT AI YÊU NHI ĐỒNG BẰNG BÁC HỒ CHÍ MINH MỤC TIÊU: -HS hiểu khái niệm về nhịp 34 hiểu biết sự khác nhau về nhịp 24 và 34 -Biết gỏ phách, đánh nhịp đúng trọng âm và đường nét bài nhạc nhịp 34 ở các bài nhạc về sau. - Biết nhạc sĩ Phong Nhã và tác giả có nhiều bài hát cho thiếu nhi.Từ đó,trân trọng và biết ơn ông, đặc biệt các em yêu thương Bác Hồ nhiều hơn qua bài “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh” II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: -Đàn phím điện tử. -Aûnh nhạc sĩ Phong Nhã. - Băng, máy nghe các bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã. - Đàn Trích đoạn 1 số bài của nhạc sĩ Phong Nhã. - Băng phụ chép các ví dụ nhịp 34 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức kiểm tra: 1p 2. Kiểm tra bài củ:2p - GV cho HS đọc gam cdur và bài TĐN số 6 1 lần. Sau đó gọi 3 HS vừa đọc nhạc kết hợp gỏ phách, tiếp theo hát lời đánh nhịp 24 – HS khác nhận xét, GV ghi điểm 3 HS. 3. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm 8’ 8’ Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm 10’ Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm Nguyễn Thịên Tâm 12’ 2’ Giới thiệu bài Ghi bảng Làm mẫu Hướng dẫn Yêu cầu Treo bảng phụ Phân tích Yêu cầu - hát Hỏi và chuyển ý Hướng dẫn Chỉ định Củng cố Ghi bảng Chỉ định Đàn Chia nhóm – Hướng dẫn thực hiện Chỉ định Chỉ định Mở nhạc Hỏi Diễn giảng Hỏi Gợi mở Yêu cầu Mở nhạc - HS nhắc lại khái niệm nhịp 24 từ đó liên hệ đến nhịp 34 là nhịp ntn? *Hoạt động 1: 1. Nhạc lí a.Nhịp 34 - GV gỏ phách 7 _ _ | 7 _ _ | HS nghe nhận biết nhịp mấy ? có điểm gì giống nhịp 24 (mỗi phách 1 nót đen) -GV treo bảng có ví dụ 1 đoạn nhạc nhịp 34 - Cả lớp tập gỏ phách nhịp 34 | 7 _ _ | - HS nhắc lại định nghĩa và ghi vào vỡ “nhịp 34 mỗi nhịp có 3 phách, mỗi phách có giá trị bằng 1 nót đen phách thứ nhất mạnh, 2 phách sau nhẹ” - GV phân tích trường độ nót đ3 1 ô nhịp 34 để hs hiểu - GV hát bài chơi đu, HS gỏ phách theo GV hát. - GV hát 1 bài khác “Bụi phấn” và hS gỏ phách – HS nghe và nhận xét biết nhịp mấy. - Vậy nhịp 34 có thể đánh giống nhịp 24 được không? (không) * Hoạt động 2 b- Cách đánh nhịp 34 - Động tác tay (tay phải) Thực tế - GV đánh mẫu chậm hướng dẫn HS tập chính xác, GV có thể đánh bằng tay trái để đối diện với HS sẽ cùng chiều với tay phải của HS. - Tập 2 tay đối xứng nhau. - GV gọi 1 HS tiêu biểu lên đánh nhịp 34 cho cả lớp đánh theo - Củng cố nhịp 34 GV đàn 1 đoạn nhạc bài Đội ca , HS nghe nhận biết bài gì? Nhịp mấy? GV giới thiệu đó là bài Đội ca của nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác, nhạc sĩ của tuổi thơ. *Hoạt động 3 3. Âm nhạc thường thức: a. Nhạc sĩ Phong Nhã. - GV treo ảnh nhạc sĩ, gọi HS nhận biết. - Gọi HS đọc đoạn giới thiệu SGK - GV đàn mỗi bài 1 câu – HS nghe, nhận biết và hát trích đoạn bài đó. Nếu đúng sẽ đạt 5 điểm cho nhóm đó( chia 2 nhóm) nếu sai nhóm kia sẽ trả lời tiếp. - Hai nhóm tiếp tục thi đua điền vào chỗ trống theo bảng phụ. - GV treo bảng phụ: + Nhạc sĩ ..Sinh.Quê ở.. + Những sáng tác cho tuổi thơ như: + Ông được nhà nước - HS khác nhận xét bài làm của 2 nhóm. GV tổng kết điểm 2 phần thi và tuyên dương nhóm hay nhất. - GS ghi bài treo bảng phụ đã hoàn chỉnh. * Hoạt động 4 b- Bài hát ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh - HS nghe toàn bài nhạc 1 lần. - HS phát biểu cảm nhận của mình khi nghe bài hát + Về nội dung + Về âm nhạc - GV diễn giảng tóm tắc về nội dung diễn tả tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và ngược lại, bài hát còn nói lên công ơn của Bác, dóc dáng Người thanh thanh, suốt đời bận biäu công việc lớn lao nhưng không quên dành tình cảm cho các em thiếu nhi. Từ nội dung ấm áp đó bài hát được xây dựng trên giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm uyển chuyển thân thương. - Các em phải làm gì để công ơn Bác? (GV liên hệ thực triễn thư Bác Hồ gửi các cháu thiếu nhi nhân ngày khai trường và “5 điều Bác Hồ dạy”). * Hoạt động 5: Củng cố - HS kể sơ lược về nhạc sĩ Phong Nhã. - Cả lớp nghe lại bài hát :” Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh” Trả lời Ghi bài Xem Trả lời Tìm hiểu Trả lời Ghi bài Tìm hiểu Thực hiện Nghe Ghi bài Thực hiện Thực hiện Nghe – Trả lời Quan sát- Thực hiện Ghi bài Đọc Nghe – Trả lời Ghi bảng Nghe – Nhận xét Ghi bài Nghe Trả lời Nghe Trả lời Nghe Trả lời Nghe 4. Dặn dò:2p - Tập động tác đánh nhịp 34 , tập gỏ phách nhịp 34 - Kể tên 1 số bài hát nhịp 34 - Tập hát trích đoạn 1 số bài hát của Nhạc sĩ Phong Nhã - Chuẩn bị bài mới: Đọc lời ca bài “Ngày đầu tiên đi học” IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU DẠY: ....

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_6_tiet_21_bai_5_am_nhac_thuong_thuc_nhac_si.doc
Giáo án liên quan