Bài giảng tiết 81: Tức cảnh Pác Bó_ Hồ Chí Minh

I. đọc – tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

 

Là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc.

Là nhà văn, nhà thơ lớn.

2. Tác phẩm:

a. Hoàn cảnh sáng tác:

Bài thơ được sáng tác vào tháng 2- 1941 tại Pác Bó.

b. Đọc- Chú thích:

c. Thể thơ:

Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1886 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tiết 81: Tức cảnh Pác Bó_ Hồ Chí Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Hồ Chí Minh - Tiết 81: 1. Tác giả: I. đọc – tìm hiểu chung: 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác vào tháng 2- 1941 tại Pác Bó. b. Đọc- Chú thích: c. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. (1890 – 1969) Năm 1941 Bác trở về Pác Bó Là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc. Là nhà văn, nhà thơ lớn. II. đọc – hiểu văn bản 1. Cuộc sống của Bác: Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Giửụứng nguỷ cuỷa Baực Bác Hồ đang bẻ bắp Măng tre, trúc Bàn đá- nơi Bác ngồi làm việc bên bờ suối Lênin Hoàn cảng sống, sinh hoạt của Bác khi ở Pác Bó hết sức thiếu thốn, gian khổ. 2. Tinh thần của Bác: * 3 câu thơ đầu: Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng + Thời gian: Sáng – tối + Hoạt động: Ra – vào Câu thứ nhất: + Câu thơ ngắt nhịp 4/3 tạo thành hai vế sóng đôi. => Bác sống thật ung dung, hoà điệu với nhịp sống núi rừng. Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng. Có ý kiến cho rằng câu thơ: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng có hai cách hiểu: A. Cháo bẹ, rau măng lúc nào cũng đầy đủ, có sẵn. B. Dù ăn cháo bẹ, rau măng rất khổ nhưng tinh thần vẫn sẵn sàng. ? Theo em, hiểu như thế nào phù hợp với tinh thần của bài thơ hơn? A ở cách hiểu thứ nhất, sự sẵn sàng của con người vẫn hiện diện nhưng ẩn đằng sau cách nói đùa vui, hóm hỉnh rất Hồ Chí Minh. Câu thứ hai: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng + Nói về điều kiện làm việc: Sử dụng 2 thanh bằng + Nói về công việc của Bác: Sử dụng 3 thanh trắc + Tầm vóc lớn lao, tư thế uy nghi của người chiến sĩ: toàn tâm toàn ý trong cuộc đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc. Câu thứ ba: Niềm vui thích, sảng khoái của Bác khi được hoà mình với thiên nhiên, được thưởng thức món ăn bình dị của quê hương, xứ sở và được làm việc vì dân, vì nước. Cuộc đời cách mạng thật là sang. Có ý kiến cho rằng: Chữ “sang” kết thúc bài thơ có thể coi là “chữ thần” là “nhãn tự ”, đã kêt tinh toả sáng tinh thần toàn bài? Em hiểu như thế nào về ý kiến đó? Thảo luận nhóm + Hình thức: Nhóm 4 HS + Thời gian: 2 phút * Câu thơ thứ tư: bác hồ ngồi làm việc trong hang pác bó Chữ “sang” ở cuối bài đã khẳng định: Niềm vui, niềm tự hào thực hiện lí tưởng của Bác. Phong thái ung dung, chủ động, lạc quan, tin tưởng ở cuộc đời cách mạng của Người. => Đó là nhãn tự của câu, của bài, cũng là của cả đời thơ Bác. iII. tổng kết * Ghi nhớ (SGK trang 30) Luyện tập BT1: Thống kê những hình ảnh của thiên nhiên và nêu rõ mối quan hệ của các hình ảnh thiên nhiên này với nhân vật trữ tình trong bài thơ? Thiên nhiên: + Là không gian sinh hoạt: hang, suối + Là lương thực, thực phẩm: cháo bẹ, rau măng. + Là vật dụng sinh hoạt: bàn đá. -> Thiên nhiên bao bọc, có mặt trong mọi sinh hoạt của con người. - Con người: xem thiên nhiên như ngôi nhà thân thuộc của mình, hoà nhịp, giao hoà với thiên nhiên. => Giữa thiên nhiên và con người có mối quan hệ gắn bó, thân thiết. Người xưa: Lánh đời, thưởng ngoạn thiên nhiên. => ẩn sĩ Bác: Thưởng thức thiên nhiên, làm cách mạng. => Chiến sĩ - “Thú lâm tuyền” của Bác và người xưa: Bài tập 2: Bài thơ “Tức Cảnh Pác Bó” có sự kết hợp hài hoà giữa cổ điển và hiện đại. Em hãy lựa chọn đáp án vào từng cột cho hợp lí. ẹửụứng vaứo hang Paực Boự Nuựi Caực Maực Trong hang coự khoỏi ủaự voõi tửứa tửùa hỡnh ngửụứi raõu toực ủửụùc baực ủaởt teõn laứ tửụùng Caực Maực. Giửụứng nguỷ cuỷa Baực ẹaàu ngoùn suoỏi Leõnin Dòng suối khởi nguồn Pắc Bó được Bác đặt tên là suối Lê-nin Bàn đá- nơi Bác ngồi làm việc bên suối Lênin. Hướng dẫn về nhà: * Bài tập về nhà: Hãy viết một đoạn văn ngắn bộc lộ cảm xúc của em về Bác sau khi đọc bài thơ. Gợi ý: + Phương thức: biểu cảm. + Nội dung: Cuộc sống thanh đạm, và cuộc đời cách mạng của Bác. + Hình thức: Đoạn qui nạp hoặc diễn dịch. * Soạn bài: + Soạn bài: Câu cầu khiến + Thuyết minh về một danh lam.

File đính kèm:

  • ppttuc canh Pac Bo(5).ppt
Giáo án liên quan