Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 15: Ôn tập bài hát Đi cấy. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 5. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến

Đàn Nguyệt (ở miền nam gọi là đàn Kìm) có hai dây dùng móng để gảy. Đàn nguyệt thường dùng đệm cho Chầu văn - một thể loại đặc sắc của đồng bằng Bắc bộ, ngoài ra đây là một nhạc cụ không thể thiếu trong dàn nhạc dân tộc Việt Nam.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 15: Ôn tập bài hát Đi cấy. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 5. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN ÂM NHẠC - LỚP 6TIẾT 15 ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN LỚP 6 TIẾT 15:I. ÔN TẬP BÀI HÁT"ĐI CẤY"LUYỆN THANH LỚP 6 TIẾT 15:I. ÔN TẬP BÀI HÁT"ĐI CẤY" Đặt lời mới cho bài hát “Đi cấy”Em càng gắng học hành chăm, em càng gắng học hành chăm. Em luôn được nhiều điểm tốt sướng vui. Em mến yêu mái trường của em, bố mẹ của em. Sớm chiều em gắng chăm ngoan học hành, chăm ngoan học hành muốn rằng ngày mai cùng nhau chung sức Xây quê nhà đẹp hơn.Kiểm tra bài cũ- Trình bày bài hát “Đi cấy” kết hợp với động tác phụ hoạ. - Trình bày lời bài hát mới.II. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠCTĐN SỐ 5TIẾT 15:LỚP 6 Cầm tay nhau cùng đi chơi đi khắp nơi hái bông hoa tươi. Vào đây chơi rừng hoa tươi chim líu lo hót nghe vui vui vào rừng xem hoa nghe tiếng chim rừng reo ca Tìm vài bông hoa cùng hái đem về nhà.VÀO RỪNG HOALỚP 6TIẾT 15:II. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠCTĐN SỐ 5 Nhận xét về bài TĐN số 5: - Bài TĐN được viết ở nhịp - Về cao độ: Gồm các nốt Đô – Rê – Mi – Son – La – (Đô)- Về trường độ: Gồm các hình nốt đen: trắng: móc đơn:“Vào rừng hoa”LUYỆN GAMĐÔRÊMIPHASONLASIĐÔII. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠCTĐN SỐ 5TIẾT 15:LỚP 6 Cầm tay nhau cùng đi chơi đi khắp nơi hái bông hoa tươi. Vào đây chơi rừng hoa tươi chim líu lo hót nghe vui vui vào rừng xem hoa nghe tiếng chim rừng reo ca Tìm vài bông hoa cùng hái đem về nhà.VÀO RỪNG HOAKiểm tra bài cũĐọc bài TĐN số 2 “Vào rừng hoa” kết hợp với gõ phách hai bốn.III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨCSƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾNĐÀN NHỊSÁOĐÀN BẦUTRỐNG CÁITRỐNG CƠMĐÀN NGUYỆTĐÀN TRANH1. SáoLỚP 6TIẾT 15:- Sáo làm bằng thân cây trúc, nứa.... Dùng hơi để thổi.+ Có loại sáo dọc.+ Có loại sáo ngang.1. SáoLỚP 6TIẾT 15:Trích đoạn độc tấu Sáo2. Đàn bầuLỚP 6TIẾT 15:Đàn bầu chỉ có một dây, dùng que để gảy và có âm sắc rất đặc biệt.- Đây là một trong những nhạc cụ độc đáo nhất của Việt Nam2. Đàn bầuLỚP 6TIẾT 15:Trích đoạn độc tấu đàn bầu3. Đàn tranhLỚP 6TIẾT 15:- Đàn tranh (còn gọi là đàn thập lục), dùng móng để gảy.- Ngoài độc tấu hay hoà tấu đàn tranh còn đệm cho ngâm thơ.3. Đàn tranhLỚP 6TIẾT 15:Trích đoạn độc tấu đàn tranh4. Đàn nhịLỚP 6TIẾT 15:- Đàn Nhị (Ở miền Nam gọi là đàn Cò) có hai dây.- Dùng cung để kéo. 4. Đàn nhịLỚP 6TIẾT 15:Trích đoạn độc tấu đàn nhị5. Đàn nguyệtLỚP 6TIẾT 15:Đàn Nguyệt (ở miền nam gọi là đàn Kìm) có hai dây dùng móng để gảy. Đàn nguyệt thường dùng đệm cho Chầu văn - một thể loại đặc sắc của đồng bằng Bắc bộ, ngoài ra đây là một nhạc cụ không thể thiếu trong dàn nhạc dân tộc Việt Nam.5. Đàn nguyệtLỚP 6TIẾT 15:Trích đoạn độc tấu đàn nguyệt6. TrốngLỚP 6TIẾT 15: - Có nhiều loại trống khác nhau như: Trống cái, trống cơm, trống đế...- Trống Việt Nam đa dạng về loại hình và nghệ thuật diễn tấu phong phú, tinh tế.6. TrốngLỚP 6TIẾT 15:Trích đoạn độc tấu TrốngNghe và đoán tên nhạc cụLỚP 6TIẾT 15:Đây là loại nhạc cụ gì?1. ĐÀN NHỊ 2. ĐÀN TRANH3. ĐÀN NGUYỆTNghe và đoán tên nhạc cụLỚP 6TIẾT 15:Đây là loại nhạc cụ gì?1. ĐÀN TRANH2. ĐÀN BẦU3. ĐÀN NGUYỆTNghe và đoán tên nhạc cụLỚP 6TIẾT 15:Đây là loại nhạc cụ gì?2.ĐÀN BẦU 1.ĐÀN TRANH3.ĐÀN NGUYỆTVƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬTTG12345678543210TGNghe một đoạn nhạc và đoán tên nhạc cụ đóĐây là một trong 3 phân môn của môn ÂM NHẠCNhững phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong bản nhạc gọi là gì?Nốt nằm ở dòng kẻ phụ đầu tiên là nốt gì?“Làng tôi” là bài hát của nhạc sĩ nào?Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc là cái gì của âm thanh?Đây là điều mà tất cả học sinh mong muốn sau mỗi lần kiểm traNốt nhạc, khuông nhạc, khoá nhạc gọi chung là gì?ÀĐRTNANHỊHĐỌCHNẠĂCPỘCĐOĐMCAONUHTPTNẬÔAVIỂMTKÍHIỆUÂNHẠCHNÍCÀRNPẬÔVAIỂKMTTÔNTẬPVÀKIỂMTRAPHẦN THƯỞNG1231 HỘP VIẾTTRỊ GIÁ 18.000Đ1 TÁ VỞTRỊ GIÁ 35.000ĐMỘT CÂY KẸOTRỊ GIÁ 500ĐCám ơn quý thầy cô và các em học sinh!Buổi học đến đây kết thúc!Hi hi hi!SAI RỒI!Chúc mừng các em đã trả lời đúng

File đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_lop_6_tiet_15_on_tap_bai_hat_di_cay_on_tap.ppt
Giáo án liên quan