Đọc hiểu văn bản "Chí Phèo" của nhà văn Nam Cao

I - tri thức đọc hiểU VĂN bản

 Văn bản “Chí Phèo” viết về vấn đề gì? Cách khai thác đề tài của nhà văn Nam Cao có gì khác so với các nhà văn cùng thời?

- Tác phẩm đã vạch ra nỗi khổ của ng­ời nông dân bị áp bức và mâu thuẫn giai cấp ở nông thôn trong xã hội đương thời

- -Truyện được khai thác từ nhiều người thật việc thật ở làng Vũ Đại (làng Đại Hoàng)- quê của tác giả, tuy nhiên có nhiều hư cấu. Khai th¸c đề tài này, Nam Cao khác với các nhà văn khác là không đi vào nạn sưu thuế, nạn chiếm đoạt ruộng đất, nạn tô tức, quan tham lại nhũng, thiên tai địch häa mà nhà văn đi vào một phương diện khác: người nông dân bị xã hội tàn phá về tâm hồn, huỷ diệt cả nhân tính, do đó bị phủ nhận giá trị tư cách làm người.

-Truyện ban đầu có tên là “Cái lò gạch cũ”. Khi in thành sách lần đầu, nhà xuất bản đổi thành “Đôi lứa xứng đôi”. Đến khi in lại trong tập Luống cày, tác giả lại đặt là Chí Phèo.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đọc hiểu văn bản "Chí Phèo" của nhà văn Nam Cao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc hiểu văn bản "Chí Phèo" Đọc Tiểu dẫn và Văn bản truyện - HỌC sinh Đà ĐỌC Ở NHÀNHƯ THẾ NÀO? I - tri thøc ®äc hiÓU V¡N b¶n Văn b¶n “ChÝ PhÌo” viết về vấn đề gì? Cách khai thác đề tài của nhà văn Nam Cao có gì khác so với các nhà văn cùng thời?I - tri thøc ®äc hiÓu V¡N b¶n- Tác phẩm đã vạch ra nỗi khổ của ng­ời nông dân bị áp bức và mâu thuẫn giai cấp ở nông thôn trong xã hội đương thời- -Truyện được khai thác từ nhiều người thật việc thật ở làng Vũ Đại (làng Đại Hoàng)- quê của tác giả, tuy nhiên có nhiều hư cấu. Khai th¸c đề tài này, Nam Cao khác với các nhà văn khác là không đi vào nạn sưu thuế, nạn chiếm đoạt ruộng đất, nạn tô tức, quan tham lại nhũng, thiên tai địch häa mà nhà văn đi vào một phương diện khác: người nông dân bị xã hội tàn phá về tâm hồn, huỷ diệt cả nhân tính, do đó bị phủ nhận giá trị tư cách làm người.Truyện ban đầu có tên là “Cái lò gạch cũ”. Khi in thành sách lần đầu, nhà xuất bản đổi thành “Đôi lứa xứng đôi”. Đến khi in lại trong tập Luống cày, tác giả lại đặt là Chí Phèo.II. ®äc hiÓu v¡n b¶n truyÖn: Chí Phèo là ai?Nhận xét về thân phận anh ta. 1. Chí Phèo - một cố nông bị xã hội vùi dập nhưng vẫn cố vươn lên- Sinh ra không cha không mẹ- Làm con nuôi, con ở cho nhiều người, nhiều nhà - Hai mươi tuổi làm canh điền cho nhà Bá Kiến- Từng ao ước “có một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc đất cày thuê, vợ dệt vải”- Vô cớ bị đẩy vào tù - ...Theo em, ®iÒu g× lµ b×nh th­êng vµ ®iÒu g× lµ kh«ng b×nh th­ênga. Tuổi trẻ côi cútLà đứa con hoang bị vứt bỏ ở một cái lò gạch cũ, lớn lên nhờ tấm lòng từ thiện của người nghèo Hồi còn làm canh điền cho nhà Bá Kiến, Chí Phèo vốn hiền lành, lương thiện và tự trọng:* Håi cßn lµm canh ®iÒn cho nhµ B¸ KiÕn, ChÝ PhÌo vèn hiÒn lµnh, l­¬ng thiÖn vµ tù träng:+ Chí Phèo từng ao ước “có một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc đất cày thuê, vợ dệt vải, chúng lại bỏ một con lợn làm vốn, khá giả thì mua dăm ba sào ruộng mơ ước một cuộc sống bình dị, khiêm nhường, bằng hai bàn tay lao động cần cù của mình+ Khi bị bà ba nhà ông lý gọi lên bóp chân, đấm lưng hắn chỉ thấy nhục chứ yêu đương gì. Có lần Bá Kiến thấy hắn vừa bóp đùi cho bà ba vừa run Rõ ràng Chí Phèo là người có ý thức về nhân phẩm, biết phân biệt rõ tình yêu thương chân chính với thói dâm dục xấu xa a. Tuæi trÎ c«i cót Lµ ®øa con hoang bÞ vøt bá ë c¸i lß g¹ch cò, lín lªn nhê tÊm lßng tõ thiÖn cña nhiÒu ng­êi Håi cßn lµm canh ®iÒn cho nhµ B¸ KiÕn, ChÝ PhÌo vèn hiÒn lµnh, l­¬ng thiÖn vµ tù träng Do ghen tu«ng c¸ nh©n, B¸ KiÕn ®· ®Èy ChÝ PhÌo vµo tï. Nhµ tï ®· tiÕp tay cho B¸ KiÕn vïi dËp mét con ng­êi, tha ho¸ b¶n chÊt vèn hiÒn lµnh, trong s¸ng cña ChÝ. Nh­ vËy, tÝnh chÊt l­u manh, c«n ®å cña ChÝ sau nµy lµ do hoµn c¶nh kh¸ch quan t¹o nªn.- Chí Phèo có biết vì sao mình bị đẩy vào không?- Chí Phèo có ý thức được về sự không lương thiện của mình không? - Chí Phèo đã đến nhà Bá Kiến mấy lần? Để làm gì? (Mục đích của mỗi lần?) Kết quả của mỗi lần ra sao? ChÝ PhÌo cã hoµn toµn chÊp nhËn sè phËn kh«ng?Nam Cao ®· miªu t¶ vµ lÝ gi¶ihµnh tr×nh ®i t×m l­¬ng thiÖn cña ChÝ PhÌo Anh ta ®· lµm g×?b. Hành trình đòi lại lương thiện của Chí Phèo và sự bế tắc Sau 7, 8 năm biệt tích, Chí Phèo trở về làng không phải với hình dáng của một cố nông hiền lành trước kia mà với một thân hình đã thay đổi cả, trông rất dữ tợn.Chí Phèo có nhận thức rõ nguyên nhân gây ra nỗi khổ của mình và anh quyết tâm tìm lại bản chất, đòi lại lương thiện cho mình. Nam Cao đã chọn và đặc tả hành động của các nhân vật trong ba lần Chí Phèo đến nhà Bá Kiến:+ Lần thứ nhất:+ Lần thứ nhất: “Vừa về hôm trước, hôm sau đã thấy hắn ngồi ở chợ nhắm rượu với thịt chó”. Sau đó, Chí say khướt và vác chai đến nhà Bá Kiến gọi tên tục ra mà chửi rồi gây sự với Lí Cường cho bõ tức Nhưng rồi Chí đã bị âm mưu của Bá Kiến (ngọt nhạt muốn dàn xếp để lợi dụng Chí Phèo) làm cho quên mất việc trả thù.+ Lần thứ hai:+ Lần thứ hai: Nếu xét giản đơn trên bề mặt ngôn ngữ nhân vật thì Chí đến là để đòi đi ở tù, nhưng thực chất hàm ngôn của lời cầu xin đi ở tù chính là lời vạch mặt, đe doạ và tuyên chiến với Bá Kiến. Nhưng từ sau lần này, Chí đã trở thành tay sai đắc lực cho Bá Kiến+ Lần thứ ba:+ Lần thứ ba: Chí Phèo đến nhà Bá Kiến là do sự thức tỉnh lương tâm. Chí uống rượu và xách dao ra đi, thấm thía nỗi đau, nhận ra kẻ đã cướp cả bộ mặt lẫn linh hồn của mình. Chí Phèo đến trước mặt tên ác bá, vạch tội và vung dao kết liễu đời hắn và tự sát luôn.Tại sao Chí Phèo lại phải tự sát? Chí giết Bá Kiến là hành động lấy máu trả thù. Chí tự sát vì lương tâm thức tỉnh, anh không thể sống cuộc sống của quỷ dữ như trước nữa mà muốn sống cuộc sống của một con người, nhưng lại không được xã hội chấp nhận c. Khát vọng làm người nhưng không được chấp nhậnChí Phèo muốn trở lại làm người từ lúc nào?- Khát vọng làm người luôn là khát vọng mãnh liệt ở con người Chí Phèo. + Ngay từ khi ở tù về làng, Chí Phèo đã luôn mồm chửi, chửi những gì có liên quan và không liên quan đến hắn. Nhưng chẳng ai thèm đáp lại mà chỉ có tiếng chó sủa. Xã hội không chấp nhận lời chửi của Chí Phèo và không coi Chí Phèo thuộc đoàn thể loài người. c. Khát vọng làm người nhưng không được chấp nhận + Sự gặp gỡ và mối tình với Thị Nở đã làm thức dậy lương tâm con người Chí và khát vọng làm người, khát vọng lương thiện lại mãnh liệt hơn.*Ban đầu, Chí Phèo đến với Thị Nở một cách “rất Chí Phèo”. Thị Nở không phải khơi dậy bản năng sinh vật ở gã đàn ông say rượu mà lòng yêu thương mộc mạc, chân thành của người đàn bà khốn khổ ấy đã khiến bản chất lương thiện của người lao động trong Chí đã thức dậy.*Khi Thị Nở mang bát cháo hành đến, Chí Phèo rất ngạc nhiên và hết sức xúc động. Hương vị bát cháo hành chính là hương vị của tình yêu thương chân thành, của hạnh phúc giản dị đầu tiên dành cho hắn. Đây là lúc khát vọng ấy trở nên mãnh liệt nhất Khát vọng làm người lương thiện của Chí có thực hiện được không? - Nhưng rồi bà cô Thị Nở không chấp nhận Chí. Tình yêu tan vỡ. Tại sao bà cô Thị Nở không chấp nhận cho Thị Nở - một người đàn bà lỡ thì xấu ma chê quỷ hờn, lại còn dở hơi - lấy Chí? Điều này có tác động như thế nào đối với Chí? - Đối với Chí Phèo, đây không chỉ là chuyện thất tình mà còn là chuyện lớn hơn. Nó đẩy Chí đến chỗ tuyệt vọng. Nó khiến Chí nhận ra rằng: Chí không được xã hội chấp nhận cho sống như một con người. Xã hội đã gạt hắn ra như một kẻ khác giống khác loài. Điều này đã khiến hắn khóc. Đó là những giọt nước mắt của một con người!2. Ý nghĩa của hình tượng Chí Phèo.Chí Phèo có phải là một hiện tượng cá biệt trong xã hội cũ không? Nam Cao bày tỏ quan điểm của mình như thế nào qua hiện tượng xã hội này? -Chí Phèo là một hiện tượng xã hội có tính quy luật phổ biến, là sản phẩm của thực trạng áp bức tàn khốc ở nông thôn VIệt Nam trước cách mạng tháng Tám. Đó là hiện tượng người lao động lương thiện bị đẩy vào con đường lưu manh.+ Trước Chí Phèo có Năm Thọ, Binh Chức.+ Chi tiết kết thúc tác phẩm đầy ngụ ý: biết đâu chẳng có một Chí Phèo con ra đời. - Sức phê phán, ý nghĩa của hình tượng Chí Phèo là ở chỗ: nó đã vạch ra cái quy luật tàn bạo bi thảm đó trong xã hội đương thời. - Miêu tả quy luật đó, Nam Cao cũng thể hiện một sự cảm thông: hiện tượng Chí Phèo chưa thể hết khi mà xã hội tàn bạo vẫn không cho con người được sống hiền lành tử tế, vẫn đẩy con người ta vào con đường lưu manh. Chiều sâu nhân đạo của ngòi bút Nam Cao là ở chỗ đó.Trân trọng cảm ơn sự theo dõi của tất cả mọi người

File đính kèm:

  • pptDoc hieu Chi Pheo.ppt