Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Cáo tật thị chúng - Mãn Giác

- Người làng An Cách

Lý Nhân Tông cùng thái hậu rất trọng vọng

25 tuổi xuất gia và trở thành một thiền sư được mến trọng

Khi ông mất được ban tặng tên thụy là Mãn Giác

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Cáo tật thị chúng - Mãn Giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁO TẬT THỊ CHÚNG( CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI )MÃN GIÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN DUTIẾT THỨ 51 – LỚP 10 BAN KHXH NGƯỜI SOẠN : TRẦN THỊ HẠNHPhiên âm: Xuân khứ bách hoa lạc,Xuân đáo bách hoa khai.Sự trục nhãn tiền quá,Lão tịng đầu thượng lai.Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận,Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.Dịch thơ:Xuân qua, trăm hoa rụng,Xuân đến, trăm hoa nở.Trước mắt việc đi mãi, Trên đầu già đến rồi.Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết ,Đêm qua sân trước một cành mai.I/ Đọc – hiểu văn bản1) Tác giả : (1052 – 1096)- Tên thật là Lý Trường- Người làng An Cách- Thuở nhỏ được tuyển vào cung và được vua Lý Nhân Tông cùng thái hậu rất trọng vọng- 25 tuổi xuất gia và trở thành một thiền sư được mến trọng- Khi ông mất được ban tặng tên thụy là Mãn Giác2) Tác phẩma) Thể loại : Đây vốn là bài Kệ (thể văn Phật giáo) chức năng chủ yếu là truyền bá, giải thích đạo Phật Kệ được viết bằng văn vần, bài Kệ ý tứ sâu xa, thường dùng cách nói ẩn dụ kín đáo, nhiều bài kệ có giá trị văn chương như các bài thơb) Bố cục-- 2 câu cuối : quan niệm nhân sinh cao đẹp- 4 câu đầu : quy luật cuộc sốngXuân qua, trăm hoa rụngXuân tới, trăm hoa tươiII/ Hướng dẫn khám phá tìm hiểu văn bản1) Quy luật của cuộc sống (4 câu đầu)Xuân qua, trăm hoa rụngXuân tới, trăm hoa tươiDiễn tả quy luật tuần hoàn của thiên nhiên vũ trụThông thường nghĩ đến rồi mới đi ( ĐÁO – KHỨ )nở rồi mới rụng ( KHAI – LẠC )2 câu thơ khác nhau trong cặp từ : KHỨ – ĐÁO LẠC - KHAICÂU HỎI THẢO LUẬNNếu đảo câu 2 lên vị trí câu 1 thì ý thơ khác nhau như thế nào?Nếu nói hoa nở rồi hoa tàn chỉ mới nói đến một kiếp – một vòngNhưng nói đến hoa rụng – rồi hoa nở  gợi lên vòng sau – kiếp sau nối tiếp vòng kiếp trước* Dùng hình ảnh hoa rụng – rồi hoa nở để nói về sự sống tuần hoàn như vòng bánh xe luân hồi không ngừng chuyển động  tác giả nhìn sự vật theo quy luật sinh trưởng và phát triểnCâu 3-4:Trước mắt việc đi mãiTrên đầu già đến rồi Quy luật biến đổi của đời ngườiTheo quy luật Phật giáo đó là : SINH – LÃO – BỆNH - TỬQuy luật này khác với quy luật thiên nhiên HoatươiCon ngườiTuổi già đếnHoa và người nghịch đốiÂm hưởng câu thơ phảng phất như tiếng thở dài nhẹ và sâuThời gian tuần hoàn, cuộc đời khoảnh khắcCâu thơ mang tính triết líQuan niệm sống rất có ý nghĩa , là sự tự ý thứcSơ kết :4 câu ngũ ngôn ngắn gọn hàm súc , kết hợp 8 động từ được dùng ở thế đối lập, câu thơ kệ vốn khô khan đã trở thành câu thơ đẹp và đầy cảm xúc , ngài khuyên bảo khích lệ mọi người cần phải sống có ý nghĩa ngay từ những năm tháng tuổi trẻ 告疾示眾 滿覺禪師.春去百花落春到百花開事逐眼前過老從頭上來莫謂春殘花落盡庭前昨夜一枝梅 Thiền sư đang nói với mình hay với đời, ta hình dung vị sư nằm bệnh và chiêm nghiệm điều quá-điều laiChớ bảo xuân tàn hoa rụng hếtĐêm qua sân trước một cành mai2) Quan niệm nhân sinh cao đẹp ( 2 câu cuối )4 câu trên 5 chữ thể hiện cái tàiSử dụng hầu hết là động từ chuyển độngHai chữ “ Mạc vị’ như một lời khẽ nhắc thấm thiáCâu thơ cấu trúc tương phản :xuân tàn hoa lạc tận > < nhất chi mai2 câu cuối 7 chữ thể hiện cái thầnCâu cuối vắng bóng động từDấu đi động từ trong câu cuối cùng , ngầm chứa chữ “ NỠ’Nốt lặng biểu đạt tế nhị thâm trầm mang màu sắc mĩ học Phương ĐôngMANG Ý NGHĨA TƯỢNG TRƯNGHình ảnh cành mai có ý nghĩa gi` ?LÀMỘT HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT ĐẸP+ Mai là 1 trong 4 loại cây tứ quý+ Mai mang vẻ đẹp vừa ẩn vừa tỏa: kín đáo dịu dàng , thanh cao quý phái trang nhã tinh khiết+ Gợi lên sự cảm nhận về sự sống sinh sôi bất diệt + Biểu tượng cho sức sống mãnh liệt của vạn vật và con ngườiNIỀM TIN VỀ SỰ SỐNG – LÒNG YÊU ĐỜI – TÂM HỒN LẠC QUAN-III/ Chủ đềBài thơ thể hiện quy luật hóa sinh tuần hoàn của tự nhiên và qua đó thể hiện một quan niệm nhân sinh cao đẹp, lòng yêu đời niềm lạc quan với cuộc sống* Kết luận-Bài thơ chọn điểm khởi đầu là xuân tàn và điểm kết thúc là “một cành mai” đó là một tư duy, một cách nhìn mang tinh thần lạc quan - Lời Kệ được viết trong hoàn cảnh đau yếu bệnh tật nhưng vẫn toát lên cái nhìn bình thản yêu đời, con người đã vượt lên hoàn cảnh sốngCành mai cuối bài như một lời nhắn gửi “ Sống thanh thản đi nhẹ nhàng, ta ở ta đi không vĩnh biệt

File đính kèm:

  • pptBAI SOAN CAO TAT THI CHUNG.ppt