Đề tài Hành trình về với tinh hoa dân tộc

. Thành phần Ban giám khảo, thư ký.

2. Phần thi Khởi động.

3. Phần thi Vượt chướng ngại vật.

4. Phần thi DÀNH CHO KHÁN GIẢ.

5. Phần thi Tăng tốc.

6. Phần thi Về đích.

7. Công bố kết quả và trao giải thưởng.

 

 

ppt125 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Hành trình về với tinh hoa dân tộc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH ĐÃ VỀ DỰ CÂU LẠC BỘ VĂN HỌC CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN MỘT NGÀY N H I Ề U N I Ề M V U I HÀNH TRÌNH VỀ VỚI TINH HOA DÂN TỘC C H Ư Ơ N G T R Ì N H CÂU LẠC BỘ VĂN HỌC  1. Thành phần Ban giám khảo, thư ký. 2. Phần thi Khởi động. 3. Phần thi Vượt chướng ngại vật. 4. Phần thi DÀNH CHO KHÁN GIẢ. 5. Phần thi Tăng tốc. 6. Phần thi Về đích. 7. Công bố kết quả và trao giải thưởng. CÁC ĐỘI THI HÃY SẴN SÀNG ! QUÝ KHÁN GIẢ ĐÃ SẴN SÀNG ! C H O CÂU LẠC BỘ VĂN HỌC KHỞI ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mỗi đội được trả lời 10 câu hỏi. - Đáp án là ĐÚNG hoặc SAI - Trả lời đúng mỗi câu được 10 điểm, sai không bị trừ. - Trả lời ngay sau khi câu hỏi được đọc xong. 1. TRUYỀN KỲ MẠN LỤC LÀ TÁC PHẨM VĂN HỌC GHI CHÉP LẠI NHỮNG CHUYỆN LY KỲ TRONG DÂN GIAN CỦA NGUYỄN DỮ ? Đúng 2. THI PHẨM “NHỚ RỪNG” CỦA THỨ LỄ LÀ BÀI THƠ NỔI TIẾNG TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI ? Đúng Sai. ( Vĩ tuyến 17 ) 3. VĨ TUYẾN 16 LÀ NƠI CHIẾC CẦU HIỀN LƯƠNG LỊCH SỬ ĐI QUA? 4. GIÁ TRỊ NỔI BẬT CỦA TÁC PHẨM “VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC” LÀ : NGỢI CA NGHĨA KHÍ CỦA BẬC SĨ PHU YÊU NƯỚC. Đúng. 5. NHỮNG CÂU “Đò xuôi Thạch Hãn xin chèo nhẹ Đáy sông còn đó bạn tôi nằm Có tuổi đôi mươi thành sóng nước Vỗ yên bờ bãi mãi ngàn năm.” LÀ THƠ TRUNG ĐẠI ? Sai . Thơ hiện đại 6. TƯ TƯỞNG BAO TRÙM Ở TÁC PHẨM “SÔNG NÚI NƯỚC NAM” LÀ: YÊU NƯỚC,TỰ TÔN DÂN TỘC. Đúng. Sai. Chỉ sự không tươngxứng, không phù hợp. 7. THÀNH NGỮ “BẦU DỤC CHẤM MẮM CÁY”CÓ NGHĨA LÀ CHỈ MỘT MÓN ĂN NGON? 8. TRUYỆN KIỀU CÓ 3245 CÂU THƠ LỤC BÁT ? Sai. 3254 câu 9. CỤM TỪ “MƯU MA CHƯỚC QUỶ” LÀ MỘT TỤC NGỮ Sai. Thành ngữ 10. ĐÂY LÀ MÔ HÌNH CỦA KIỂU ĐOẠN VĂN QUY NẠP. 1 2 3 Sai. (DIỄN DỊCH) 1.TỤC NGỮ LÀ NHỮNG CÂU NÓI ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM TỪ DÂN GIAN. Đúng. 2. “TRONG LÒNG MẸ” LÀ TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN NGUYÊN HỒNG. Sai. ĐOẠN TRÍCH. 3. BÀI THƠ “QUA ĐÈO NGANG” CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN ĐƯỢC VIẾT THEO THỂ THƠ TỨ TUYỆT ĐƯỜNG LUẬT. Sai. Thất ngôn bát cú Đường luật. 4. CÂU GHÉP LÀ CÂU CÓ HAI CỤM CHỦ VỊ. Sai. TỪ HAI CỤM CHỦ VỊ TRỞ LÊN 5. CÂU THƠ: “TỔ QUỐC TA NHƯ MỘT CON TÀU.MŨI TÀU TA ĐÓ MŨI CÀ MAU.” LÀ CỦA TỐ HỮU. Sai. XUÂN DIỆU 6. NỮ THI SĨ HỒ XUÂN HƯƠNG ĐƯỢC HẬU THẾ COI LÀ : “BÀ CHÚA THƠ NÔM” . Đúng. 7. ĐÔNG KY SỐT LÀ MỘT CÁCH GỌI KHÁC VỀ NHÂN VẬT ĐÔN KI HÔ TÊ TRONG TÁC PHẨM TRỨ DANH CỦA XÉC VAN TÉC. Đúng. 8. VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XVIII, NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐƯỢC MỆNH DANH LÀ GIAI ĐOẠN VĂN HỌC CỔ ĐIỂN. Đúng. 9. ĐÂY LÀ MÔ HÌNH CỦA KIỂU ĐOẠN VĂN DIỄN DỊCH. Sai. QUY NẠP. 1 2 3 10.TRUYỆN KIỀU ĐƯỢC COI LÀ MỘT “TÒA LÂU ĐÀI NGÔN NGỮ BẰNG THƠ.” Đúng. 1. GIÁ TRỊ BIỂU TRƯNG CỦA CÂU CHUYỆN “SỰ TÍCH HỒ GƯƠM” LÀ HÌNH ẢNH RÙA THẦN. Sai. HÌNH ẢNH DÂN TỘC. 2. BÀI THƠ “BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ.” LÀ TÁC PHẨM TRỮ TÌNH CỦA NGUYỄN KHUYẾN. Đúng. 3. Ở CÂU THƠ : “BÀN TAY TA LÀM RA TẤT CẢ CÓ SỨC NGƯỜI SỎI ĐÁ CŨNG THÀNH CƠM.” TÁC GIẢ ĐÃ SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC TU TỪ CHÍNH LÀ HOÁN DỤ. Đúng. 4. TRONG HỘI THOẠI, PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ THỂ HIỆN THƯỚC ĐO VĂN HÓA CỦA NGƯỜI THAM GIA GIAO TIẾP. Đúng 5. NGUYỄN DU TÊN CHỮ LÀ TỐ NHƯ, HIỆU LÀ THANH HIÊN,QUÊ LÀNG TIÊN ĐIỀN, HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH NGHỆ AN. Sai. TỈNH HÀ TĨNH 6. BỐ CỤC CỦA MỘT BÀI VĂN GỒM CÓ 3 ĐOẠN. Sai. 3 PHẦN. 7. NỬA CUỐI THẾ KỶ XVIII, NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX LÀ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN RỰC RỠ NHẤT CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TRONG SUỐT THỜI KỲ PHONG KIẾN. Đúng 8. TỪ TƯỢNG THANH LÀ TỪ MÔ PHỎNG HÌNH DÁNG. Sai. MÔ PHỎNG ÂM THANH 9. TRƯỚC KHI VIẾT BÀI CẦN LẬP DÀN Ý. TRÌNH TỰ PHẢI LÀ: ĐỌC ĐỀ -PHÂN TÍCH ĐỀ-TÌM Ý - CHỌN Ý-LẬP DÀN Ý - VIẾT BÀI - ĐỌC DÒ. Đúng. 10. TÁC PHẨM “BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO” CỦA NGUYỄN TRÃI ĐƯỢC COI LÀ BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA . Sai. THỨ HAI. VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT - Chướng ngại vật là một ô chữ gồm 8 ô hàng ngang.Trong đó, có 2 ô được khán giả mở trước “bắc cầu!” Thời gian cho mỗi ô là 5 giây. Lưu ý các ký tự của từ chìa khóa có màu đỏ. Mỗi đội được chọn 2 ô hàng ngang. Trả lời đúng được 20 điểm; (Sai, bị mất điểm cho đội trả lời đúng.) Đội khác trả lời đúng được 10 điểm. ( Điểm này lấy của đội chọn câu hỏi ) Tìm được từ chìa khoá sau khi mở 4 hàng ngang được 80 điểm; sau khi mở 6 hàng ngang được 40 điểm; sau khi mở 8 hàng ngang được 30 điểm. Trả lời sai từ chìa khoá sẽ bị loại khỏi vòng thi Vượt chướng ngại vật. ( Các vòng sau vẫn được dự thi ) 1 2 3 4 5 6 7 T Ú B À 8 Câu 1: Đây là một kiểu truyện sáng tác của Nguyễn Dữ có nhân vật Vũ Nương sáng ngời phẩm chất Công-Dung-Ngôn-Hạnh . Câu 2: Đây là vẻ đẹp vẹn toàn của Thúy Vân và Thúy Kiều. Câu 3: Đây là một trong những thể loại sáng tác của văn học hiện đại. Câu 4: Một trong những đặc trưng của văn học nước ta nói chung và văn học trung đại nói riêng là tính... Câu 5: Đây là tác phẩm văn học chính luận được coi là “ Bản tuyên ngôn thứ 2 ” của nước ta. Câu 6: Đây là một trong những đức tính nổi bật của tác giả bài thơ “ Vọng nguyệt ”. Câu 7: Cụm từ này chỉ giai đoạn sáng tác sau văn học truyền miệng. Câu 8: Nhân vật này được miêu tả “ Thoắt trông lờn lợt màu da ”. PHẦN THI DÀNH CHO KHÁN GIẢ Câu thành ngữ tiếng Anh: “ A good beginning makes a good ending” Tương ứng với câu thành ngữ nào tiếng Việt A. Đầu voi đuôi chuột. B. Đầu xuôi đuôi lọt. C. Đầu cua tai nheo. D. Đầu ghềnh cuối bãi. Câu 2: Tìm vần trong khổ thơ 4 chữ sau đây Mây lưng chừng hàng Về ngang lưng núi Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi. hàng trang núi bụi. Hàng-trang Núi-bụi Vần chân - Hàng-ngang - Trang-màng Vần lưng Câu 3 : ĐÂY LÀ ĐÂU ? a.Gồm nhiều nhà bia của các tỉnh thành b. Một nhà tưởng niệm trung tâm c. Và hàng hàng mộ chí liệt sĩ cả nước NGHĨA TRANG LIỆT SĨ TRƯỜNG SƠN A. Ma chê quỷ hờn B. Mưu ma chước quỷ C. Quỷ tha ma bắt D. Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy Đơn vị ngôn ngữ nào dưới đây được xem là TỤC NGỮ Câu 5: GIEO VẦN GÌ ĐÂY ? Cháu đi đường cháu Chú lên đường ra Đến nay tháng sáu Chợt nghe tin nhà. Vần cách Ngày xưa còn bé Bắt bướm, hái hoa Buổi trưa vắng vẻ Ngủ tựa tay bà. Câu 6. ĐỊA DANH NÀO? a. Nơi đến giờ còn phế tích chiến tranh TRƯỜNG BỒ ĐỀ NHÀ THỜ LONG HƯNG Có cây cầu mà dân tộc ta đi gần 20 năm mới qua hết CẦU HIỀN LƯƠNG c. Nơi đây đã và đang hồi sinh kỳ diệu TRƯỜNG CHUYÊN LÊ QUÝĐÔN QUẢNG TRỊ YÊU THƯƠNG Câu 7. TÌM CÁCH GIEO VẦN Nghé hành nghé hẹ Nghé chẳng theo mẹ Thì nghé theo đàn Nghé chớ đi càn Kẻ gian nó bắt. Trên tường mái phố Chuông nhà thờ đổ Mỗi buổi hoàng hôn Rủ xuống linh hồn Chim hôm về tổ... Vần liền Đọc những câu ca dao được nhắc đến trong những câu thơ sau: 1. “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cái kèo, cái cột thành tên” 2. “Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm” Tay naâng cheùn muoái ñóa göøng Göøng cay muoái maën xin ñöøng queân nhau Khaên thöông nhôù ai Khaên rôi xuoáng ñaát Khaên thöông nhôù ai Khaên vaét leân vai Khaên thöông nhôù ai Khaên chuøi nöôùc maét… Trong những tác phẩm dưới đây, Tác phẩm nào không thuộc cùng hệ thống? A. Hịch Tướng sĩ B. Bình Ngô đại cáo C. Cô bé bán diêm Ñoïc 2 caâu thô cuûa Hoà Xuaân Höông coù aûnh höôûng vaên hoïc daân gian ( Söû duïng thaønh ngöõ, tuïc ngöõ, ca dao…) Ñoïc 3 caâu thaønh ngöõ \trong ñoù moãi caâu nhaéc ñeán 2 con vaät Choù treo meøo ñaäy Ñaàu voi ñuoâi chuoät Mieäng huøm gan söùa Chim sa caù laën Caù chaäu chim loàng Meï gaø con vòt ….………….. Câu 12. CHUYÊN GIA SỬA THƠ Chị bước vào đây Gió hôm nay lạnh Chị đốt than lên Để em ngồi sưởi Nay chị lấy chồng Ở mãi Giang Đông Dưới làn mây trắng Cách mấy con đò cạnh sông Anh đi đường ấy xa xa Để em ôm bóng ... năm canh Rủ nhau xuống bể mò cua Đem về nấu quả mơ chua... Mình về ta chẳng cho về Ta nắm ... ta đề câu thơ trăng tà trên rừng vạt áo Ñieàn vaøo choã troáng nhöõng caâu ca dao sau Câu 14. MỘT LỜI DẶN DÒ NỔI TIẾNG Các vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước. Gồm có 9 câu hỏi. Trả lời sai không bị trừ điểm. Mỗi câu hỏi có 3 dữ kiện. Thời gian cho mỗi dữ kiện là 5 giây. Đội nào giành quyền trước được ưu tiên trả lời. Đội trước trả lời sai, đội khác có quyền trả lời tiếp. Trả lời đúng ở dữ kiện thứ nhất, được 30 điểm. Trả lời đúng ở dữ kiện thứ hai, được 20 điểm. Trả lời đúng ở dữ kiện thứ ba, được 10 điểm. TĂNG TỐC a. Gương mặt tiêu biểu của Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. Một người yêu nước. b. Gặp nhiều bất hạnh trong cuộc đời riêng. c. Nhưng ông đã vươn lên bằng nghị lực phi thường, trở thành thầy đồ, thầy thuốc, nhà thơ nổi tiếng. 1. Ông là ai? Nguyễn Đình Chiểu. TĂNG TỐC 2. Đây là Tác giả nào? a. Sinh thành ở Miền Trung Việt Nam. b. Để lại cho hậu thế một thi phẩm nổi tiếng mà ta thường gọi là truyện. c. Cuốn sách “ Gối đầu giường ” này được ca ngợi là : “Tòa lâu đài ngôn ngữ ” bằng thơ . Đại thi hào Nguyễn Du. TĂNG TỐC 3. Những nhận định về Danh nhân này : a. Là người văn võ song toàn,luôn đề cao tư tưởng nhân nghĩa. b. Tính cách khẳng khái, bao dung,chính trực, bị triều đình nhà Lê kết án oan sai “tru di tam tộc.” c. Ông là tác giả của bản “Thiên cổ hùng văn” nổi tiếng. Danh nhân văn hóa thế giới: Nguyễn Trãi. TĂNG TỐC 4. Đây là áng văn bất hủ nào ? a. Trong một tác phẩm đẫm chất bi hùng. c. Có tiếng nức nở nghẹn ngào của bậc Quân Vương : “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa...” b. Được viết ra khi mà cả dân tộc “còn đói nghèo trong rơm rạ, văn chiêu hồn từng thấm giọt mưa rơi” . Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn – Hưng Đạo Đại Vương. TĂNG TỐC 5. Đây là sự kiện văn học nào? a. Xuất hiện đầu thế kỷ XX tại Việt Nam. b. Tạo một bước ngoặt lịch sử , đặt tiền đề cho việc hình thành và phát triển của thơ ca hiện đại . c. Để lại dấu ấn đậm nét với tên tuổi các thi nhân như: Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Thế Lữ ... Phong trào Thơ mới. TĂNG TỐC 6. Đây là đồ vật gì ? a. Có nhiều kiểu dáng. b. Ai cũng cần và quý hơn vàng. c. Có thể mang theo người, để trên bàn, hoặc treo trên tường. Dùng để đo thời gian. Đồng hồ. TĂNG TỐC 7. Sơn Tinh là vị thần cai quản dãy núi này? a. Nơi có nhiều cảnh đẹp. b. Thuộc Miền Bắc. c. Cách Thủ đô Hà Nội không xa về phía Tây. Ba vì. TĂNG TỐC 8.Văn miếu Quốc tử giám đặt ở đây? a. Nơi kinh kỳ đô hội. b. Có nhiều văn bia ghi nhận và đề cao sự học. c. Là Trái tim - Thủ đô thân yêu của nước ta. Hà nội. TĂNG TỐC 9. Ông là ai? a. Giáo sư, tiến sĩ, sử gia, thiền sư... nổi tiếng. b. Hiện là Phó viện trưởng, Viện nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, tại TP Hồ Chí Minh. c. Quê ở thôn Cu Hoan, xã Hải Thiện, Huyện Hải Lăng, Tỉnh Quảng Trị. Thích Trí Siêu – Lê Mạnh Thát. VỀ ĐÍCH Gồm có: - 9 câu hỏi dễ, trả lời đúng được 10 điểm/câu . - 9 câu hỏi khó, trả lời đúng được 20 điểm/câu. - Mỗi đội được 6 lần trả lời câu hỏi. (3câu dễ, 3câu khó). - Trả lời sai sẽ bị mất điểm cho đội giành được quyền tiếp theo trả lời đúng. - Câu dễ:được 05đ; Câu khó:được10đ. - Thời gian trả lời cho mỗi câu là 5 giây. VỀ ĐÍCH 1 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình vào thời gian nào? a. 02.9.1944 b. 02.9.1945 c. 02.9.1946 d. 02.9.1947 b. 02.9.1945 2 Năm sinh và năm mất của đại thi hào Nguyễn Du. a. 1765 - 1805 d. 1765 - 1820 c. 1765 - 1815 b. 1765 - 1810 VỀ ĐÍCH d. 1765 - 1820 VỀ ĐÍCH 3 Quốc tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày này. b.Mồng 10 tháng 5 a. Mồng 10 tháng 3 c. Mồng 10 tháng 4 d. Mồng 10 tháng 6 a. Mồng 10 tháng 3 4 Một vị anh hùng dân tộc đột ngột từ trần khi mới 39 tuổi . Biệt danh “áo vải cờ đào”. b. Nguyễn Huệ. c. Nguyễn Nhạc. d. Nguyễn Lữ. a. Nguyễn Trãi. VỀ ĐÍCH b. Nguyễn Huệ. 5 Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc giai đoạn 1930-1945, quê ở Phủ Lý Nhân, Tỉnh Hà Nam. a.Nguyên Hồng. c.Ngô Tất Tố. b.Nam Cao. d.Phạm Duy Tốn. VỀ ĐÍCH b.Nam Cao. 6 Chữ tài nào có nghĩa Được hiểu là tiền tài . a.Tài mệnh tương đố c. Chữ tài đi với chữ tai một vần. b.Trọng nghĩa khinh tài d. Tài tình chi lắm cho trời đất ghen. VỀ ĐÍCH b.Trọng nghĩa khinh tài VỀ ĐÍCH 7 Thành ngữ chứa nhiều tầng ẩn dụ nhất. b. Ăn thùng uống vại. a. Ăn tục nói phét. c. Ăn như rồng cuốn. d.Ăn thủng nồi trôi rế. a. Ăn tục nói phét. VỀ ĐÍCH 8 Thủ pháp tu từ ở khổ thơ này: “Đói no mình sống thực mình Tâm đừng đen mực, tình đừng trắng vôi Nén hương khói tỏa lên trời Nghĩa nhân xin vẹn một đời nghĩa nhân.” b.Hoán dụ và chơi chữ a. Ẩn dụ và chơi chữ c. So sánh và chơi chữ d.Nhân hóa và chơi chữ a. Ẩn dụ và chơi chữ VỀ ĐÍCH 9 Thành ngữ này chỉ sự vô thủy, vô chung, vô ơn bội nghĩa, Của kẻ tiểu nhân. b. Ăn ốc nói mò. a. Ăn cháo đá bát. c. Ăn chay niệm phật. d. Ăn bờ ở bụi. a. Ăn cháo đá bát. 10 Đây là nhân vật có nội tâm sâu sắc, Hành xử cao thượng, bên trong một vẻ bề ngoài tầm thường, khốn khổ, thờ ơ... b.Chị Dậu. d.Thị Nở. a. Lão Hạc. c.Chí Phèo. VỀ ĐÍCH a.Lão Hạc. 11 Việc tác giả kết thúc “Chuyện Người con gái Nam Xương” không để Vũ Nương trở về Đoàn tụ gia đình nhằm chuyển tải quan niệm nghệ thuật này. a.Con người nhân ái. c.Con người yếm thế. b. Con người danh tiết. d.Con người tự trọng. VỀ ĐÍCH b.Con người danh tiết. 12 Nguyên mẫu của nhân vật chú bé Hồng trong tác phẩm “Những ngày thơ ấu”. a.Không phải là tác giả c.Nhân vật hư cấu. b.Chính là tác giả. d.Nhân vật biểu tượng. VỀ ĐÍCH b.Chính là tác giả. VỀ ĐÍCH 13 Thành ngữ không nằm trong hệ thống Trường biểu đạt chung. b. Khẩu phật tâm xà. a.Nem công chả phượng. c.Khôn nhà dại chợ . d.Vắt chanh bỏ vỏ. a.Nem công chả phượng. VỀ ĐÍCH 14 “Năm Sài Gòn, Tư lập lơ Những ngày thơ ấu chả thơ chút nào Sóng Gầm gan ruột cồn cào Trái tim lò lửa sắc đào còn nguyên” Bài thơ trên nói đến nhà văn này. b.Nhà văn Thép Mới a. Nhà văn Nguyên Hồng c.Nhà văn Ngô Tất Tố d. Nhà văn Tô Hoài a. Nhà văn Nguyên Hồng VỀ ĐÍCH 15 Tìm sự khác biệt về cách thức diễn đạt. b. Nhân vô thập toàn. a.Học một hiểu mười. c.Nhất cử lưỡng tiện. d. Xuất đầu lộ diện. a.Học một hiểu mười. 16 Đặc điểm nổi bật về nội dung của thơ Tố Hữu. a.Chất Lãng mạn. c.Chất Triết lý. b.Chất Trữ tình-chính trị. d.Chất Tự sự. VỀ ĐÍCH b.Chất Trữ tình-chính trị. 17 Sau cách mạng Tháng Tám, ông đi “từ thung lũng đau thương ra cánh đồng vui”, từ “chân trời một người ra chân trời của mọi người”. Ông là ai? a.Huy Cận. c.Tố Hữu. b.Chế Lan Viên. d.Thế Lữ. VỀ ĐÍCH b.Chế Lan Viên. 18 Một nghĩa cử cao đẹp, đúng đạo lý, của hậu thế đối với cha ông. a.Lá lành đùm lá rách. c.Kính già yêu trẻ. b.Uống nước nhớ nguồn d.Tôn sư trọng đạo. VỀ ĐÍCH b.Uống nước nhớ nguồn CHÚC MỪNG CÁC ĐỘI DỰ THI ! HẤP DẪN VÀ GAY CẤN. CÁC BẠN ĐÃ XUẤT SẮC. HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ. TRONG CUỘC THI NÀY. CHÚNG TA ĐỀU LÀ NGƯỜI. CHIẾN THẮNG ! ĐÃ ĐẾN LÚC. CÁC BẠN XỨNG ĐÁNG. ĐƯỢC TÔN VINH. CHÚNG TA HY VỌNG VÀO BỘ MÔN NGỮ VĂN TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG. Một bài thơ đằm sâu. Một áng văn truyền cảm. Sẽ làm êm dịu và cải huấn lòng người. ĐÓ LÀ SỨC MẠNH DIỆU KỲ CỦA VĂN CHƯƠNG. Kyõ thuaät Power Point: Phan Văn Sơn Điều hành hội thi: Phan Văn Sơn Lê Phước Lân Phụ trách phần thi dành chokhán giả: Nguyễn Thị Hải Yến Nguyễn Phúc An Nguyễn Quốc Kha Thư ký: Lê Phước Lân Hoàng Thị Hòa Cộng sự hợp tác: Toàn thể Giáo viên tổ Xã hội Ban toå chöùc xin chaân thaønh caûm ôn quyù thaày coâ giaùo vaø caùc em ñaõ ñeán tham gia vaø coå vuõ CLB vaên hoïc. Kính chuùc quyù thaày coâ giaùo 20.11 haïnh phuùc vaø thaønh ñaït. Chuùc caùc em thaønh coâng treân haønh trình hoïc taäp! Hải Thiện tháng 11 năm 2013 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH ĐÃ VỀ DỰ CÂU LẠC BỘ VĂN HỌC THẬT LÀ GAY CẤN VÀ HẤP DẪN ! CÂU HỎI PHỤ CÂU HỎI PHỤ Là kiểu câu hỏi trả lời nhanh. Mỗi câu đúng được10 điểm. Đủ 3 dữ kiện mới được trả lời. Trả lời sai bị trừ 5 điểm. Đội khác có quyền trả lời. Đúng được 5 điểm. Câu 1. KỲ QUAN NÀY? a. Có giống lan hài nổi tiếng. b. Có thạch nhũ động khô rất đẹp. c.Và cửa vào động nước kỳ bí. ĐỘNG PHONG NHA KẺ BÀNG Câu2. CÂU CA DAO NÀY? a. Liên quan tới đời vua nổi tiếng nhà Trần. b. Năm 2008 Đại lễ 700 năm ngày mất vị vua anh minh này. c. Đền thờ Vua-Phật tổ này hiện ở Yên Tử- Quảng Ninh Đời vua Thái Tổ Thái Tông Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn. Câu 3. TÁC PHẨM NÀY? a. Liên quan đến vẻ đẹp thơ mộng. b.Và những người con gái Huế. c. Với những giọng ca ai oán. CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG CHÚC MỪNG CÁC ĐỘI DỰ THI ! HẤP DẪN VÀ GAY CẤN. CÁC BẠN ĐÃ XUẤT SẮC. HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ. TRONG CUỘC THI NÀY. CHÚNG TA ĐỀU LÀ NGƯỜI. CHIẾN THẮNG ! ĐÃ ĐẾN LÚC. CÁC BẠN XỨNG ĐÁNG. ĐƯỢC TÔN VINH. CHÚNG TA HY VỌNG VÀO BỘ MÔN NGỮ VĂN TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG. Một bài thơ hay. Một áng văn truyền cảm. Sẽ làm êm dịu và cải huấn lòng người. ĐÓ LÀ SỨC MẠNH KỲ DIỆU CỦA VĂN CHƯƠNG. Kyõ thuaät Power Point : Phan Văn Sơn Điều hành trò chơi: Nguyễn Phúc An Nguyễn Thị Hải Yến Thư ký : Lê Phước Lân Hoàng Thị Hòa Phụ trách văn nghệ minh họa: Nguyễn Quốc Kha Hoàng Thị Thúy Liễu Cộng sự hợp tác : Toàn thể Giáo viên tổ Xã hội Ban toå chöùc xin chaân thaønh caûm ôn quyù thaày coâ giaùo vaø caùc em ñaõ ñeán tham gia vaø coå vuõ CLB vaên hoïc. Kính chuùc quyù thaày coâ giaùo 20.11 haïnh phuùc vaø thaønh ñaït. Chuùc caùc em thaønh coâng treân haønh trình hoïc taäp! Hải Thiện tháng 11 năm 2013

File đính kèm:

  • pptCLBVan hoc 4 Phan thi .ppt
Giáo án liên quan