Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 56, 57: Bếp lửa_ Bằng Việt

Kiểm tra bài cũ:

Trong chương trình ngữ văn THCS em đã được học bài

thơ nào viết về hình ảnh người bà? Của tác giả nào?

Tác phẩm thể hiện nội dung gì?

Bài thơ “Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh.

- Viết về tình cảm bà cháu.

 

ppt37 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 56, 57: Bếp lửa_ Bằng Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học 2008-2009 Phòng giáo dục - đào tạo Hưng Hà trường thcs tân Lễ Giáo viên : Vũ Anh Tuấn Kiểm tra bài cũ: Trong chương trình ngữ văn THCS em đã được học bài thơ nào viết về hình ảnh người bà? Của tác giả nào? Tác phẩm thể hiện nội dung gì? Bài thơ “Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh. - Viết về tình cảm bà cháu. Bằng Việt Ngữ Văn 9 Tiết : 56,57 1. Tỏc giả: I. ĐỌC, TèM HIỂU CHUNG + Cuộc đời : -Bằng Việt tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng ,sinh năm 1941 tại Thạch Thất – Hà Tây + Sự nghiệp : - Bằng Việt làm thơ từ những năm 60 ,thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ vào những năm 62 ông du học tại Liên Xô cũ và bắt đầu đến với thơ.Thơ Bằng Việt trong trẻo mượt mà khai thác những ước của tuổi trẻ nên gần gũi với tuổi trẻ ,nhất là trong nhà trường. ông là Chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội . + Cuộc đời : -Bằng Việt tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng ,sinh năm 1941 tại Thạch Thất – Hà Tây + Sự nghiệp : - Bằng Việt làm thơ từ những năm 60 ,thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ vào những năm 62 ông du học tại Liên Xô cũ và bắt đầu đến với thơ.Thơ Bằng Việt trong trẻo mượt mà khai thác những ước của tuổi trẻ nên gần gũi với tuổi trẻ ,nhất là trong nhà trường. ông là Chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội . : "Sau 35 năm đọc lại Hương cõy - Bếp lửa, dự ớt nhiều bài thơ trong tập đó rơi rụng theo thời gian, nhưng những gỡ cũn lại vẫn tươi non cỏi cảm xỳc ban đầu trong tụi. Và khụng chỉ thế hệ tụi mà cả thế hệ sau vẫn cũn tỡm thấy ở tập thơ này sự đồng điệu và chia sẻ… Được bạn đọc thế hệ sau thuộc thơ mỡnh, đấy chớnh là hạnh phỳc lớn của nhà thơ". Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo 1. Tỏc giả: (SGK / 145) 2. Tỏc phẩm: Bằng Việt Bài thơ Bếp Lửa sáng tác vào năm 1963 khi tác giả đang học ngành luật ở nước ngoài .Bài thơ được đưa vào tập thơ Hương Cây – Bếp Lửa (1968), tập thơ đầu tay của Bằng Việt – Lưu Quang Vũ . I. ĐỌC, TèM HIỂU CHUNG 1. Tỏc giả: (SGK / 145) 2. Tỏc phẩm: - Thể thơ: Tự do , câu thơ 8 chữ đan xen câu 9 chữ - Bố cục: 4 phần I. ĐỌC, TèM HIỂU CHUNG - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả, nghị luận. Hình ảnh bếp lửa gợi dòng hồi tưởng Suy nghĩ về bà và bếp lửa Lời nhắn gửi không nguôi nỗi nhớ về bà Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà gắn với bếp lửa Ba câu thơ đầu BỐ CỤC 4 khổ tiếp theo Khổ thơ thứ 6 Khổ thơ cuối ***TU HÚ 11 1/ Bếp lửa gợi về những kỷ niệm - Chờn vờn - ấp iu nồng đượm - Cháu thương bà … Bếp lửa sớm mai ở làng quê Việt Nam gợi nhớ về quê hương Kỷ niệm về tuổi thơ Kỷ niệm về bà Là xuất phát mọi tình yêu. a/Kỷ niệm ấu thơ bên bếp lửa Mùi khói Lên 4 tuổi quen mùi khói Năm ấy đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe...rạc ngựa gầy Một thời lịch sử đauthương của dân tộc Giọng kể tâm tình kết hợp với miêu tả,tác giả dựng lại bức tranh đau thương của một thời dân tộc II. đọc, TìM HIểU VĂN BảN Bếp lửa a/Kỷ niệm ấu thơ bên bếp lửa b/Kỷ niệm về bà bên bếp lửa Tiếng tu hú Tu hú kêu trên cánh đồng xa Tu hú kêu bà có nhớ không ... Tiếng tu hú sao tha thiết ... Tu hú ơi !...kêu chi hoài…? Điệp ngữ, nhân hoá Nhằm khắc sâu nỗi nhớ thương bà và quê hương khắc khoải đến quặn lòng Cùng bà nhóm lửa Mẹ cha bận Cháu ở cùng bà Bà bảo cháu, bà dạy cháu làm, chăm cháu học Nghệ thuật liệt kê. Khắc hoạ hình tượng người bà của tình yêu thương. 1/ Bếp lửa gợi về những kỷ niệm ? Câu “Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà” có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện giọng điệu câu thơ? Tạo giọng điệu tâm tình, thủ thỉ Tạo giọng điệu sôi nổi, hào hứng Tạo cho câu thơ có giọng điệu tự nhiên, cảm động chân thành Kết hợp cả Avà C 1. Bếp lửa gợi về kỷ niệm a/Kỷ niệm ấu thơ bên bếp lửa b/Kỷ niệm về bà bên bếp lửa Khi giặc đốt làng - Dựng lại túp lều Bà vẫn vững lòng dặn cháu đinh ninh Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen - Khắc hoạ hình ảnh người bà kháng chiến, kiên cường, bền bỉ, thương con cháu -Phép tu từ điệp ngữ ,liệt kê ,kết hợp phương thức tự sự ,miêu tả ,biểu cảm Nhấn sâu dòng kỷ niệm .Xoáy vào tiềm thức ,lay động tâm hồn người đọc - “Ngọn lửa”=>lòng bà => tình yêu thương 2. Bếp lửa trong suy tưởng 1. Bếp lửa gợi về kỷ niệm a/Kỷ niệm ấu thơ bên bếp lửa b/Kỷ niệm về bà bên bếp lửa Bếp lửa Ngọn lửa Ngọn lửa lòng bà ủ sẵn Ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng -Ngọn lửa của niềm tin, của tình thương được thắp lên từ bếp lửa cuộc đời. Kì lạ, thiêng liêng, bếp lửa -Nhóm niềm tin khoai sắn. Nhóm nồi xôi… Nhóm …tâm tình tuổi nhỏ . Bà: Người truyền lửa cho thế hệ mai sau Điệp ngữ nhằm khẳng định Giờ có: -Khói trăm tàu -Lửa trăm nhà -Niềm vui trăm ngả Nhắc nhở: Bà nhóm bếp lên chưa Đạo lý nhớ nguồn Điệp từ “nhóm” có ý nghĩa gì trong các phương án sau ? A. Nhóm là làm cho lửa bén vào chất đốt cháy lên. B. Nhóm lửa để nấu chín xôi, sắn, khoai nuôi sống cháu. C. Nhóm lên niềm yêu thương, vui sướng, sưởi ấm, san sẻ mọi tâm tình, nỗi niềm của cháu. D. Cả 3 ý trên. CÂU HỎI THẢO LUẬN Bài thơ bếp lửa chứa đựng nhiều ý nghĩa triết lý , theo em đó là gì? A. Sáng tạo hình bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng. B. Hình thức và giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm. C. Kết hợp các phương thức biểu đạt biểu cảm, tụ sự miêu tả và nghị luận. D. Cả A, B, C đều đúng. ? Nhận định nào nêu đúng nhất vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ? Nhúm I + II Nhúm III + IV A. Bài thơ gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu. B. Thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà. C. Bài thơ còn là tình cảm của cháu đối với gia đình, quê hương, đất nước. D. Kết hợp cả A, B, C. ? Nhận định nào nêu đầy đủ nhất về giá trị nội dung tư tưởng được thể hiện qua bài thơ? D. Cả A, B, C đều đúng D. Kết hợp cả A, B, C. - Sáng tạo hình bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng. - Hình thức và giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm. - Kết hợp các phương thức biểu đạt biểu cảm, tụ sự miêu tả và nghị luận. - Bài thơ gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu. - Thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà. - Bài thơ còn là tình cảm của cháu đối với gia đình, quê hương, đất nước. III. Tổng kết * Nội dung * Nghệ thuật 2. Bếp lửa trong suy tưởng 1. Bếp lửa gợi về kỷ niệm a/Kỷ niệm ấu thơ bên bếp lửa b/Kỷ niệm về bà bên bếp lửa I. ĐỌC, TèM HIỂU CHUNG II. đọc, TìM HIểU VĂN BảN - Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành , bài thơ Bếp lửa gợi lại những kỷ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu đồng thời thể hiện lòng kính yêu ,biết ơn của người cháu đối với bà , đối với gia đình quê hương, đất nước. – Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt: Miêu tả ,tự sự ,bình luận . Bài thơ còn sáng tạo hình ảnh Bếp lửa gắn với hìng ảnh người bà làm điểm tựa khơi gợi kỷ niệm cảm xúc suy ngẫm về tìmh bà cháu . IV. LUYỆN TẬP Trong bài thơ, em thớch nhất khổ thơ nào? Vỡ sao ? E T TèM TỪ KHểA TRONG CÁC ễ CHỮ SAU L I e N B A N G N G A Tên thật của tác giả bài Bếp lửa là gì ? a V I ê T B N G N K y I e M N G o N L U A V Ư N G I N I đ o K H o N H N L u A Ngọn lửa lòng bà nhóm dậy ở cháu điều gì? T N I e M I N Y E U 1 2 3 4 5 6 7 8 Lên 4 Tuổi cháu chứng kiến nỗi đau gì? Những năm giặc đốt làng bà ra sao ? Trong khổ 4, Bếp lửa được chuyển đổi bằng hình ảnh nào ? Nguồn cảm xúc chủ đạo của bài thơ là gì ? Bài thơ sáng tác ở đâu ? Tám năm ròng cháu cùng bà làm gì ? (Nguyễn Khoa Điềm) Hướng dẫn đọc thêm Bài 12. Tiết 57 Sinh năm 1943, quê ở huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế. Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Sáng tác năm 1971, khi tác giả đang công tác tại chién khu miền tây Thừa Thiên Huế. I.Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung Em cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi và tim hát thành lời: Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau con lớn vung chày lún sân. Em cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka- lưi Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ cho ngoan đừng làm mẹ mỏi Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng -Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều Mai sau con lớn phát mười Ka-lưi. Em cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng Thằng Mĩ đuổi ta phải rời con suối Anh trai cầm súng, chị gái cầm chông Mẹ địu em đi để giành trận cuối Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường Từ trong đói khổ em vào Trường Sơn -Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi Mẹ thương a-kay, mẹ thương đất nước Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ Mai sau con lớn làm người tự do. Cu Tai : Bé trai tên là Tai A-kay: con (Tiếng dân tộc Tà- Ôi ) Ka-lưi: Tên ngọn núi ở phía tây Thừa Thiên I.Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung Bố cục : 3 đoạn - Mỗi đoạn gồm hai lời ru - Lời ru của nhà thơ (7 câu) - Lời ru của mẹ ( 4 câu) Phù hợp với lời hát ru Mẹ giã gạo nuôi bộ đội kháng chiến Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi và tim hát thành lời: 1. Hình ảnh người mẹ Tà Ôi Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka lưi Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng 1. Hình ảnh người mẹ Tà Ôi Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ Mẹ đang chuyển lán mẹ đi đạp rừng Thằng Mĩ đuổi ta phải rời con suối Anh trai cầm súng, chị gái cầm chông Mẹ địu em đi để giành trận cuối Từ trong lưng mẹ em đến chiến trường Từ trong đói khổ em vào Trường Sơn Mẹ chuyển lán đạp rừng Người mẹ Tà Ôi vất vả khổ nghèo thắm tình yêu con Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi Mẹ giã gạo nuôi bộ đội kháng chiến 2.Tình cảm và khát vọng của người mẹ Tà Ôi Cấu trúc lời ru vừa lặp lại vừa đối xứng tạo âm điệu ngọt ngào trìu mến thể hiện tình thương con tha thiết và niềm tin của mẹ vào đứa con. Tình cảm và ước vọng của mẹ phát triển ngày càng rộng lớn hoà cùng công cuộc kháng chiến của quê hương đất nước. Ngủ ngoan a kay ơi ngủ ngoan a kay hỡi Mẹ thương a- kay, mẹ thương bộ đội Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau con lớn vung chày lún sân… Ngủ ngoan a kay ơI, ngủ ngoan a kay hỡi Mẹ thương a- kay, mẹ thương làng đói Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều Mai sau con lớn phát mười Ka-lưi… Ngủ ngoan a kay ơi, ngủ ngoan a kay hỡi Mẹ thương a- kay, mẹ thương đất nước Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ Mai sau con lớn làm người tự do… Tình thương con của mẹ gắn liền với tình yêu quê hương đất nước ý chí chiến đấu cho khát vọng tự do của đất nước. Dựa vào sơ đồ sau đây, em hãy rút ra nhận xét về tình cảm và ước vọng của người mẹ Tà-ôi? => Theo lời ru, theo bước chân của người mẹ Tà-ôi, không gian được mở rộng dần, tình cảm, ước mơ và khát vọng của người mẹ gửi gắm cho con cũng lớn dần lên và người mẹ không còn là của riêng em cuTai nữa mà là bà mẹ chiến sĩ, người Mẹ đất nước. - Mẹ thương Akay Thương bộ đội Thương làng đói Thương đất nước - Con mơ cho mẹ Gạo trắng Bắp lên đều Thấy BácHồ No đủ vật chất .. Độc lập tự do Đọc kĩ cõu hỏi sau và chọn đỏp ỏn nào em cho là đỳng nhất Câu 1 Nhận định nào nói đúng nhất những nét đặc biệt trong cách cấu tạo của các đoạn thơ của bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ? Đọc kĩ cõu hỏi sau và chọn đỏp ỏn nào em cho là đỳng nhất Câu 2 Nhận định nào không nói về vẻ đẹp của người mẹ được thể hiện qua bài thơ? Nhà thơ Trần Phương Trà kể: “ Nguyễn Khoa Điềm ít nói, lặng lẽ làm việc nhưng bên trong cái dáng dong dỏng, gầy xanh ấy là cả sự suy nghĩ, nung nấu, kiếm lời giải đáp cho những vấn đề mà Điềm đang băn khoăn tìm tòi. Nhiều lần, vừa gùi gạo lên dốc cao, Điềm vừa lẩm nhẩm làm thơ….Một lần, về đến nhà, chỉ kịp đặt gùi gạo xuống, vớ chiếc khăn mặt lau mồ hôi, Điềm ngồi vào bàn, ghi ngay bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” rồi đưa cho tôi. Tôi thú vị đọc bài thơ và sung sướng nói với Điềm: “ Đây là một bài thơ hay viết về đồng bào dân tộc thiểu số. Xin chúc mừng Điềm”

File đính kèm:

  • pptbepluakhuc hat ru.ppt