Đề tài Báo cáo môn địa lý sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường là điều kiện để phát triển

I. Tình hình sử dụng , khai thác tài nguyên và môi trường

Loài người hiện đang đứng trước thử thách lớn : Các nguồn tài nguyên thiên nhiên trên Trái đất là có hạn. Nhiều tài nguyên đang bị cạn kiệt, trong khi đó yêu cầu của sự phát triển lại không ngừng tăng lên, nền sản xuất của xã hội không ngừng mở rộng.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Báo cáo môn địa lý sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường là điều kiện để phát triển, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện : TỔ 3 Báo cáo môn Địa lý PHẦN I SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG : là sự thỏa mãn nhu cẦu của con người trong hiện tại nhưng không ảnh hưởng đến sự phát triển, tạo nền tảng cho sự phát triển của tương lai I. Tình hình sử dụng , khai thác tài nguyên và môi trường Loài người hiện đang đứng trước thử thách lớn : Các nguồn tài nguyên thiên nhiên trên Trái đất là có hạn. Nhiều tài nguyên đang bị cạn kiệt, trong khi đó yêu cầu của sự phát triển lại không ngừng tăng lên, nền sản xuất của xã hội không ngừng mở rộng. Mặt khác chính trong thời đại khoa học kĩ thuật thì cũng là lúc môi trường bị ô nhiễm và suy thoái nghiêm trọng, các nhà khoa học đã báo động về nguy cơ mất cân bằng sinh thái và khủng hoảng môi trường. 1)Tài nguyên Với mức khai thác như hiện nay, thì dầu mỏ có thể chỉ khai thác thêm khoảng 40-50 năm nữa, khí đốt khoảng 60 năm, than đá có thể khai thác nhiều hơn, khoảng trên 200 năm. Các tài nguyên khác như kim loại, rừng đang suy giảm. Nhiều loại động thực vật đang đứng trên bờ vực tuyệt chủng. Tốc độ các loài sinh vật dần tiệt chủng hiện nhanh hơn gấp 100 lần so với trước kia. Khoảng 1,25 triệu km2 rừng cũng đã biến mất do quá trình chuyển biến thành đất canh tác và thảo nguyên. Tình trạng sa mạc hóa và thoái hóa đất trồng cũng trở nên nghiêm trọng với 770.000 km2 bị ngập do tưới tiêu thái quá. Hình ảnh về rừng bị tàn phá ĐẤT BỊ KHÔ HẠN NGHIÊM TRỌNG GIÀN KHOAN DẦU KHÍ TRÊN BIỂN MỎ KHAI THÁC THAN Hình ảnh một con chim biển đang hấp hối do bị ảnh hưởng từ 1 vụ dầu tràn trên biển 2) Nước Tài nguyên nước, một thứ vô cùng quan trọng với cuộc sống con người và nền kinh tế nhưng lại đang bị lãng phí , thiếu hụt ở nhiều nơi trên thế giới..Hiện nay, có khoảng 700 triệu người tại 43 quốc gia đang sống trong điều kiện thiếu nước, và đến năm 2025, con số này sẽ tăng lên đến 3 tỉ người”. Theo Tổ chức Y tế thế giới, hàng năm có trên 1,1 tỉ người – chủ yếu là ở châu Phi và một số khu vực nghèo khác trên thế giới. Hậu quả là hàng năm có 4 triệu người chết vì những bệnh có liên quan đến nước bị ô nhiễm Hình ảnh về nước bị ô nhiễm Một bà mẹ ở new dehil ấn độ đang hứng nước từ xe nước công cộng cho đứa con vì đứa bé này quá khát 3) Ô nhiễm môi trường Môi trường toàn cầu đã xuống cấp mạnh trong 20 năm qua, với việc dân số thế giới tăng từ 5 tỷ người năm 1987 lên 6,5 tỷ người năm 2005. Ô nhiễm do khí thải cướp đi sinh mạng khoảng 800.000 người mỗi năm trên thế giới và làm nên hiện tượng nóng lên của trái đất, lỗ thủng tầng ozon. Tính trung bình để làm ra 1 tỷ USD cho GDP con người thải 5000 tấn rác ra môi trường. Khói thải gây ô nhiễm Lỗ thủng của tầng ozon phía trên Nam cực đã rộng tới 10 triệu km2, tương đương diện tích châu Âu không đảm bảo được sự phát triển bền vững cho tương lai thiếu hụt tài nguyên không cung ứng đủ cho sản xuất, đất đai bạc màu, ô nhiễm nên năng suất giảm mà dân số toàn cầu lại tăng quá nhanh => thiếu hụt lương thực II) Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường và sử dụng không hợp lý tài nguyên thiên nhiên thủng tầng ozon, làm rối loại khí hậu toàn cầu, mưa axit, hiện tượng trái đất nóng lên, tan băng làm mực nước biển cao lên => diện tích lục địa giảm . đe doạ cuộc sống của con người, ảnh hưởng tới sức khoẻ ngoài ra còn có thể ảnh hưởng tới sự duy trì giống nòi, giảm chất lượng cuộc sống của con người. Ô nhiễm cũng góp phần tạo điều kiện cho nhiều loại dịch bệnh nguy hiểm phát triển và lây lan. III. Giải pháp Môi trường Phải bằng mọi cách sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, để xã hội phát triển, sao cho sự phát triển hôm nay không làm hạn chế sự phát triển của ngày mai mà phải tạo nền tảng cho tương lai. Tuyên truyền cho mọi người về tầm quan trọng của môi trường và tình hình môi trường hiện nay. Đây là việc làm lâu dài và hiệu quả nhất Soạn thảo luật, quy ước quốc tế về môi trường Trồng rừng, ngăn chặn nạn phá rừng hiện nay Ngăn chăn chạy đua vũ trang, chiến tranh giữa các nước , các vùng. Nghiên cứu các phương án để bảo vệ môi truờng, sử dụng các nguồn năng luợng sạch, đầu tư xây dựng các nhà máy, khu xử lý rác, Áp dụng các tiến bộ kĩ thuật vào nông- công nghiệp như là công nghệ sinh học Các nguồn năng lượng sạch không gây ô nhiễm môi trường 1. Pin nhiên liệu. 2. Năng lượng mặt trời 3. Năng lượng từ đại dương. 4. Năng lượng gió 5. Dầu thực vật phế thải dùng để chạy xe 6. Năng lượng từ tuyết 7. Năng lượng từ sự lên men sinh học 8. Nguồn năng lượng địa nhiệt. 9. Khí Mêtan hydrate 2) Các giải pháp phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước Cần phải xây dựng bổ sung thể chế, luật pháp, chính sách môi trường,... nhằm tạo ra những quy định, tiêu chuẩn môi trường, tiêu chuẩn xả thải, tiêu chuẩn công nghệ hợp lý (thân thiện với môi trường); Thực hiện một cách nghiêm túc quy định thu phí nước thải đã được ban hành * Tăng cường các biện pháp tổ chức, tài chính theo hướng quản lý tổng hợp tài nguyên nước theo từng lưu vực sông; * Tiến hành thường xuyên việc thanh tra và quan trắc ô nhiễm môi trường nước; * Tăng cường đầu tư cho hệ thống cấp thoát nước và phát triển công nghệ, kỹ thuật xử lý môi trường nước phù hợp với điều kiện nước ta. Khủng Bố và chiến tranh Bảo vệ môi truờng, sử dụng hợp lý tài nguyên là điều kiện để phát triển một cách bền vững, xây dựng một thế giới tươi đẹp, tạo nền tảng cho sự phát triển của tương lai

File đính kèm:

  • pptde_tai_bao_cao_mon_dia_ly_su_dung_hop_ly_tai_nguyen_bao_ve_m.ppt