Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 8 - Mã đề 209 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Việt Hưng

Câu 10: Trong lĩnh vực công nghiệp thực dân Pháp đẩy mạnh thực hiện chính sách:

A. Tập trung xây dựng cơ sở công nghiệp nặng

B. Phát triển công nghiệp nặng ở miền Trung và công nghiệp nhẹ ở Miền Nam

C. Đẩy mạnh khai thác mỏ và xây dựng một số cơ sở công nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng

D. Xây dựng nhiều cơ sở công nghiệp chế tạo máy móc ở miền Bắc

Câu 11: Nội dung cơ bản của Hiệp ước Giáp Tuất là:

A. Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở Trung Kì và Bắc Kì.

B. Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh Miền Tây Nam Kì

C. Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì

D. Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh Miền Đông Nam Kì

Câu 12: Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất 1862 vì :

A. Đồn Chí Hoà thất thủ

B. Bảo vệ quyền lợi dòng họ và rảnh tay để đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân

C. Lực lượng triều đình ít, vũ khí thô sơ.

D. Muốn chia quyền lợi với Pháp thống trị nhân dân

 

doc3 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 8 - Mã đề 209 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Việt Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề thi: 209 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Lịch sử 8 Thời gian làm bài: 45 phút; Ngày kiểm tra : 19/04/19 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số: ............................. Câu 1: Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất phương thức sản xuất kinh tế mới đã được du nhập vào Việt Nam: A. Phương thức sản xuất phong kiến B. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa C. Phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa D. Phương thức sản xuất kiểu châu Á Câu 2: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong Phong trào Cần Vương là: A. Yên Thế (1884 – 1913) B. Bãi Sậy (1883 – 1892) C. Hương Khê (1885 – 1895) D. Ba Đình (1886 – 1887) Câu 3: Căn cứ của cuộc Khởi nghĩa Hương Khê là: A. Bãi Sậy( Hưng Yên) B. Tân sở ( Quảng Trị) C. Ngàn Trươi D. Yên Thế Câu 4: Động cơ thúc đẩy các quan lại, sĩ phu đề nghị các cải cách Duy Tân ở Việt Nam vào cuối thế kỷ XIX là: A. Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân muốn điều hòa mâu thuẫn đang gay gắt giữa nông dân với triếu đình phong kiến nhà Nguyễn. B. Xuất phát từ tư tưởng tiến bộ muốn thay đổi hoàn toàn chế độ phong kiến Việt Nam. C. Xuất phát từ tư tưởng tiến bộ muốn thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ dân chủ lập hiến. D. Xuất phát từ lòng yêu nước muốn Duy Tân đổi mới đất nước muốn cho dân giàu nước mạnh để đối phó với nguy cơ xâm lược bên ngoài. Câu 5: Cuộc khởi nghĩa nào sau đây không thuộc phong trào Cần Vương: A. Yên Thế B. Ba Đình C. Bãi Sậy D. Hương Khê Câu 6: Khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì: A. Nó có qui mô rộng lớn, trình độ tổ chức cao, thời gian tồn tại 10 năm. B. Nó tồn trại trong thời gian dài và nghĩa quân đã chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp. C. Nó đã liên kết và tập hợp lực lượng trên một quy mô lớn và phát triển thành phong trào toàn quốc. D. Nó đã giương cao khẩu hiệu Cần Vương. Câu 7: Chức “Bình Tây Đại Nguyên soái” được nhân dân phong cho: A. Nguyễn Tri Phương B. Hoàng Diệu C. Nguyễn Trung Trực D. Trương Định Câu 8: Nghĩa quân của đã đốt tàu Ét-pê-răng trên sông Vàm Cỏ Đông vào ngày 10/12/1861. A. Phan Liêm B. Trương Định C. Nguyễn Hữu Huân D. Nguyễn Trung Trực Câu 9: Câu nói “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây” là của: A. Phan Bội Châu B. Nguyễn Trung Trực C. Hoàng Hoa Thám D. Trương Định Câu 10: Trong lĩnh vực công nghiệp thực dân Pháp đẩy mạnh thực hiện chính sách: A. Tập trung xây dựng cơ sở công nghiệp nặng B. Phát triển công nghiệp nặng ở miền Trung và công nghiệp nhẹ ở Miền Nam C. Đẩy mạnh khai thác mỏ và xây dựng một số cơ sở công nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng D. Xây dựng nhiều cơ sở công nghiệp chế tạo máy móc ở miền Bắc Câu 11: Nội dung cơ bản của Hiệp ước Giáp Tuất là: A. Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở Trung Kì và Bắc Kì. B. Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh Miền Tây Nam Kì C. Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì D. Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh Miền Đông Nam Kì Câu 12: Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất 1862 vì : A. Đồn Chí Hoà thất thủ B. Bảo vệ quyền lợi dòng họ và rảnh tay để đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân C. Lực lượng triều đình ít, vũ khí thô sơ. D. Muốn chia quyền lợi với Pháp thống trị nhân dân Câu 13: Sự khác nhau giữa Đông Kinh Nghĩa Thục và Cuộc vận động Duy Tân là: A. Cuộc vận động Duy Tân có tính chất quần chúng rộng hơn, sâu hơn và có hoạt động chống Pháp phong phú hơn Đông Kinh Nghĩa Thục. B. Đông Kinh Nghĩa Thục có những hoạt động phối hợp với phong trào Đông du còn Cuộc vận động Duy Tân thì chống lại phong trào Đông du. C. Đông Kinh Nghĩa Thục chú ý đến các cải cách văn hóa còn Cuộc vận động Duy Tân thì chú ý đến việc thực hiện nếp sống mới. D. Đông Kinh Nghĩa Thục chỉ vận động lôi kéo tầng lớp sĩ phu còn Cuộc vận động Duy Tân chỉ lôi kéo lực lượng nông dân. Câu 14: Yên Thế nằm ở phía: A. Tây Bắc tỉnh Bắc Giang B. Nam tỉnh Bắc Giang C. Bắc tỉnh Bắc Giang D. Đông Bắc tỉnh Bắc Giang Câu 15: Hành trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là: A. Nhờ sự giúp đỡ, ủng hộ của các tổ chức cách mạng trong nước B. Ra đi với tư thế người lao động tự kiếm sống C. Được chính quyền Đông Dương cử sang Pháp học tập D. Nhờ sự giúp đỡ của nhà yêu nước Phan Bội Châu Câu 16: Chiến thắng Cầu Giấy ( 21/12/1873) của nhân dân Hà Nội có ý nghĩa là: A. Đập tan hoàn toàn ý chí xâm lược miền Bắc của thực dân Pháp B. Giúp triều đình Huế thay đổi thái độ và đối phó với thực dân Pháp tích cực hơn. C. Buộc quân Pháp phải rút khỏi miền Bắc và phải kí hiệp ước Giáp Tuất. D. Làm cho tinh thần quân Pháp hoang mang run sợ, nhân dân miền Bắc phấn khởi và thời cơ thuận lợi để tiêu diệt quân Pháp ở miền Bắc xuất hiện. Câu 17: Những điều kiện giúp cho cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế kéo dài 30 năm ( 1884-1913) là: A. Địa thế rừng núi thích hợp cho cuộc chiến tranh du kích, có chiến thuật linh hoạt và được nhân dân đùm bọc ủng hộ B. Lực lượng nghĩa quân Yên Thế bị tổn thất hi sinh C. Nghĩa quân Yên thế không chủ động tham gia các hoạt động đấu tranh yêu nước đầu thế kỷ XX nên lực lượng không bị suy giảm D. Thực dân Pháp không quyết tâm tiêu diệt cuộc khởi nghĩa Câu 18: Người chủ trương dùng bạo lực cách mạng giành độc lập cho đất nước là: A. Lương Văn Can B. Phan Bội Châu C. Huỳnh Thúc Kháng D. Phan Chu Trinh Câu 19: Người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế là: A. Thượng thư bộ binh Tôn Thất Thuyết B. Phan Đình Phùng C. Trương Định D. Phan Thanh Giản Câu 20: Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ ? A. Vì họ bị địa chủ phong kiến bóc lột tàn bạo B. Vì họ lương không đủ ăn C. Vì họ đòi cải thiện điều kiện việc làm và sinh hoạt D. Vì họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột II. Tự luận Câu 1: (4 đ) Trình bày những chuyển biến của xã hội Việt Nam ở các vùng nông thôn giai đoạn 1897 – 1914 Câu 2 : ( 1 đ ) Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỷ XX ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_lich_su_lop_8_ma_de_209_nam_hoc_20.doc