Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 3 đến 20 - Năm học 2020-2021 - Trần Văn Thăng

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

HS nắm được các kiến thức:

- Diễn biến chính của cách mạng: Cuộc tấn công đánh chiếm pháo đài nhà ngục

Ba- xti và ba gia đoạn của CM.

- Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.

2. Phẩm chất:

- Yêu nước: Bồi dưỡng tinh thần đấu tranh cách mạng.

- Chăm chỉ: tinh thần đấu tranh vươn lên của quần chúng nhân dân; Có ý thức ham

học, hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Năng lực:

a. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Độc lập làm việc để giải quyết vấn đề, Tự học bài, tự trả lời câu

hỏi

- Giao tiếp và hợp tác: trình bày, đưa ra ý kiến thảo luận nhóm

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: suy nghĩ đưa ra các ý kiến giải quyết yêu cầu của

nhiệm vụ học tập, tìm ra những ý tưởng mới, hay.

b. Năng lực đặc thù:

- Nhận thức và tư duy lịch sử: Nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúng nhân

dân trong các cuộc cách mạng.

- Tìm hiểu lịch sử: Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột,

thay thế cho chế độ phong kiến. Rút ra bài học kinh nghiệm từ cuộc cách mạng tư

sản Pháp.

- Vận dụng KT- KN: - Phân tích, nhận xét, các sự kiện lịch sử.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Bản đồ TG; Tranh ảnh mô tả xã hội Pháp SGK

2. HS:

- Sưu tầm tư liệu về các cuộc cách mạng tư sản

- Đọc, nghiên cứu trước bài và soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.

pdf77 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 95 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 3 đến 20 - Năm học 2020-2021 - Trần Văn Thăng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án sử 8 Năm học: 2020 - 2021 1 Gv: Trần Văn Thăng Trường PTDTBT THCS Khoen On Ngày giảng: 16/9: 8A3; 17/09: 8A4 Tiết 3 - Bài 2 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 - 1794) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS nắm và thông hiểu các kiến thức: - Nhận biết những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị- xã hội, đấu tranh tư tưởng ở Pháp trước cách mạnh bùng nổ. - Sơ lược về cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng. - Nguyên nhân bùng nổ của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVII. 2. Phẩm chất: - Yêu nước: Bồi dưỡng tinh thần đấu tranh cách mạng. - Chăm chỉ: tinh thần đấu tranh vươn lên của quần chúng nhân dân. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Độc lập làm việc để giải quyết vấn đề, Tự học bài, tự trả lời câu hỏi - Giao tiếp và hợp tác: trình bày, đưa ra ý kiến thảo luận nhóm - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: suy nghĩ đưa ra các ý kiến giải quyết yêu cầu của nhiệm vụ học tập, tìm ra những ý hay. b. Năng lực đặc thù: - Nhận thức và tư duy lịch sử: Nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. - Tìm hiểu lịch sử: Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến. - Vận dụng KT- KN: - Sử dụng bản đồ, khai thác kênh hình, phân tích, nhận xét, so sánh các sự kiện II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bản đồ TG; Tranh ảnh mô tả xã hội Pháp SGK 2. HS: - Sưu tầm tư liệu về các cuộc cách mạng tư sản - Đọc, nghiên cứu trước bài và soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, trực quan, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: chia sẻ nhóm, trình bày 1 phút IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. H: Tại sao nói cuộc chiến tranh dành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là cuộc CMTS? Điểm hạn chế của cuộc CM này? 3. Bài mới. Giáo án sử 8 Năm học: 2020 - 2021 2 Gv: Trần Văn Thăng Trường PTDTBT THCS Khoen On * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Giới thiệu bài: Cách mạng tư sản đã thành công ở một số nước và đang tiếp tục nổ ra, trong đó có nước Pháp đạt đến đỉnh cao. Vì sao cách mạng nổ ra và phát triển ở Pháp? Đó là nội dung bài học ngày hôm nay. * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản HS: Xác định vị trí nước Pháp trên bản đồ thế giới. HS: Đọc thông tin H: Tình hình nông nghiệp nước Pháp trước cách mạng có gì nổi bật? GV: Cung cấp: H:Công nghiệp, thương nghiệp phát triển nhưng bị kìm hãm dẫn đến hậu quả gì? HS: Mâu thuẫn giữa TS và CĐPK . H: Nêu nhận xét về kinh tế Pháp trước CM?(KG) HS: Kinh tế Pháp kém phát triển. TLN- 3 ph: So sánh sự phát triển CNTB ở Anh và ở Pháp có gì khác nhau? HS: Anh: CNTB phát triển mạnh trong nông nghiệp. Pháp: CNTB phát triển trong công thương nghiệp. GV: Cung cấp: GV: GV hướng dẫn HS khai thác kênh I. Nước Pháp trước cách mạng. 1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội. * Tình hình kinh tế: - Giữa thế kỉ XVIII, nền nông nghiệp Pháp vẫn lạc hậu, công cụ canh tác rất thô sơ (chủ yếu dùng cày, cuốc) nên năng suất thấp. Nạn mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra, đời sống nhân dân rất khổ cực. - Trong lĩnh vực công thương nghiệp, kinh tế TBCN đã phát triển nhưng lại bị chế độ PK cản trở, kìm hãm. Nước Pháp bấy giờ lại chưa có sự thống nhất về đơn vị đo lường và tiền tệ. * Tình hình chính trị, xã hội. - Trước CM, Pháp vẫn là nước quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu. - Xã hội tồn tại ba đẳng cấp là Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba. Giáo án sử 8 Năm học: 2020 - 2021 3 Gv: Trần Văn Thăng Trường PTDTBT THCS Khoen On hình “Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng” --> HS thấy được tình hình xã hội Pháp lúc bấy giờ, gồm 3 đẳng cấp . GV: Yêu cầu HS quan sát H.5 và rút ra nhận xét. HS: Nông dân Pháp bị bóc lột nặng nề bởi Tăng lữ, quý tộc -> đời sống vô cùng cực khổ. - N2 lạc hậu (công cụ thô sơ, cuốc cùn, ruộng nứt nẻ, khô cạn, chuột.) H: Ba đẳng cấp có vai trò như thế nào trong xã hội Pháp? GV: Chốt kiến thức: HS: Tìm hiểu thông tin. H: Nêu một vài nét sơ lược về cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng? GV: Hướng dẫn HS xem H6, 7, 8 SGK + phần chữ nhỏ, rút ra quan điểm của các nhà tư tưởng và tác dụng của cuộc đấu tranh tư tưởng. H: Hãy rút ra nội dung chủ yếu từ tư tưởng Mông-te-ơ-xơ-ki; Rut-xô; Vôn-te? H: Qua 3 nội dung trên em hãy giải thích thế nào trào lưu triết học ánh sáng?(KG) - Đẳng cấp Tăng lữ, Quý tộc có trong tay mọi quyền lợi, không phải đóng thuế. Đẳng cấp thứ ba (gồm tư sản, nông dân và dân nghèo thành thị) không có quyền lợi gì, phải đóng nhiều thứ thuế. Nông dân chiếm 90% dân số, là giai cấp nghèo khổ nhất. - Mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ ba với các Đẳng cấp Tăng lữ, Quý tộc ngày càng gay gắt. Nên dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản, nông dân Pháp hăng hái tham gia cách mạng để lật đổ chế độ phong kiến. 2. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng. - Thời kì này, đại diện cho trào lưu triết học Ánh sáng Pháp là Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Giăng Giắc Rút-xô - Nội dung: Ủng hộ những tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản, kịch liệt tố cáo và lên án chế độ quân chủ chuyên chế của Lu-i XVI. Giáo án sử 8 Năm học: 2020 - 2021 4 Gv: Trần Văn Thăng Trường PTDTBT THCS Khoen On HS: Là tiếng nói của giai cấp TS đấu tranh không khoan nhượng với CĐPK; đề xướng quyền tự do con người và đảm bảo quyền tự do. H: Cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng có tác dụng gì?(KG) GV: Trước khi CMTS Pháp bùng nổ, các nhà tư tưởng đã tiến hành đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng mở đường cho CM Pháp. Ở Pháp, cuộc đấu tranh diễn ra quyết liệt, sôi nổi. Họ đã xây dựng được trào lưu tư tưởng và lý luận xã hội của giai cấp tư sản. Với trào lưu tư tưởng này ở Pháp thế kỷ XVIII được gọi là “thế kỷ ánh sáng”. GV: Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nước Pháp thế kỷ XVIII đã làm cho mâu thuẫn giữa phong kiến với tư sản và nông dân gay gắt. Các nhà tư tưởng đã góp phần thúc đẩy cách mạng nổ ra. GV: Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. HS: Đọc SGK trang 12. H: Tại sao CMTS Pháp bùng nổ? TLN- 3ph: Vì sao đẳng cấp thứ 3 (TS) lại mâu thuẩn với 2 đẳng cấp trên? - Tăng lữ quý tộc bóc lột đẳng cấp thứ ba. GV: Giảng: Tình hình nước Pháp và sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế là hệ quả tất yếu làm cho cuộc cách mạng chống phong kiến do tư sản đứng đầu sẽ nổ ra. GV: Trình bày về Hội nghị 3 đẳng cấp, mâu thuẫn giữa Vua và đẳng cấp 3 lên đến tột đỉnh--> nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách mạng. - Cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng đã thúc đẩy cách mạng sớm bùng nổ. II. Cách mạng bùng nổ. 1. Nguyên nhân cách mạng.. - Do ăn chơi lãng phí, vua Lu-i XVI phải vay của tư sản 5 tỉ livrơ. Số tiền nợ này vua không có khả năng trả nên đã liên tiếp tăng thuế. - Mâu thuẫn giữa nông dân với chế độ phong kiến vì thế càng trở nên sâu sắc. - Ngày 5 - 5 - 1789, Lu-i XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp để tăng thuế. Đại diện Đẳng cấp thứ ba kịch liệt phản đối và đã tự thành lập Hội đồng dân tộc, tuyên bố Quốc hội lập hiến, tự soạn thảo Hiến pháp, thông qua đạo luật mới về tài chính. Ngay lập tức, nhà vua và quý tộc Giáo án sử 8 Năm học: 2020 - 2021 5 Gv: Trần Văn Thăng Trường PTDTBT THCS Khoen On GV: Khái quát những nội dung trọng tâm. dùng quân đội để uy hiếp. * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Pháp trước CM. - Nguyên nhân của CMTS Pháp. KT trình bày 1 phút: Nêu những thắc mắc của bản thân sau khi học bài? * HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học * HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về cuộc cách mạng Pháp V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU 5. Dặn dò: - Học bài cũ, - Đọc và soạn bài mới. (Tiết 2) + Sự phát triển của cách mạng. + Ý nghĩa lịch sử của cách mạng. Giáo án sử 8 Năm học: 2020 - 2021 6 Gv: Trần Văn Thăng Trường PTDTBT THCS Khoen On Ngày giảng: 17/9 (8A3); 18/09 (8A4) Tiết 4 - Bài 2 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 - 1794) (tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS nắm được các kiến thức: - Diễn biến chính của cách mạng: Cuộc tấn công đánh chiếm pháo đài nhà ngục Ba- xti và ba gia đoạn của CM. - Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII. 2. Phẩm chất: - Yêu nước: Bồi dưỡng tinh thần đấu tranh cách mạng. - Chăm chỉ: tinh thần đấu tranh vươn lên của quần chúng nhân dân; Có ý thức ham học, hoàn thành nhiệm vụ học tập 3. Năng lực: a. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Độc lập làm việc để giải quyết vấn đề, Tự học bài, tự trả lời câu hỏi - Giao tiếp và hợp tác: trình bày, đưa ra ý kiến thảo luận nhóm - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: suy nghĩ đưa ra các ý kiến giải quyết yêu cầu của nhiệm vụ học tập, tìm ra những ý tưởng mới, hay. b. Năng lực đặc thù: - Nhận thức và tư duy lịch sử: Nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. - Tìm hiểu lịch sử: Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến. Rút ra bài học kinh nghiệm từ cuộc cách mạng tư sản Pháp. - Vận dụng KT- KN: - Phân tích, nhận xét, các sự kiện lịch sử. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bản đồ TG; Tranh ảnh mô tả xã hội Pháp SGK 2. HS: - Sưu tầm tư liệu về các cuộc cách mạng tư sản - Đọc, nghiên cứu trước bài và soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, trực quan, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: chia sẻ nhóm, trình bày 1 phút IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. H: Tại sao nói cuộc chiến tranh dành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là cuộc CMTS? Điểm hạn chế của cuộc CM này? Giáo án sử 8 Năm học: 2020 - 2021 7 Gv: Trần Văn Thăng Trường PTDTBT THCS Khoen On 3. Bài mới. * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài: Cách mạng tư sản Pháp đã bùng nổ và đạt được thắng lợi quan trọng, giáng một đòn nặng nề đầu tiên vào chế độ quân chủ chuyên chế. Cách mạng sẽ tiếp tục phát triển và kết thúc ra sao. Đó là nội dung bài học ngày hôm nay. * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản GV: Dùng H9 + SGV tr 24 để tường thuật về cuộc đấu tranh của quần chúng đã đưa cách mạng tới thắng lợi. GV: HDHS lập niên biểu các sự kiện chính. Thảo luận nhóm: (Phiếu học tập)- 7 phút: lập niên biểu các sự kiện chính CMTS Pháp theo bảng sau: Thời i n Sự kiện chính 14-7- 1789 8- 1789 9- 1791 10-8-1792 21-9-1792 21- 1- 1793 6- 1793 27- 7- 1794 GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận HS thảo luận- Điền kết quả vào phiếu học tập- HS các nhóm đổi chéo kết quả GV treo đáp án (Bảng phụ) HS chấm chéo lẫn nhau- Báo cáo kết quả III. Sự phát triển của cách mạng. Giáo án sử 8 Năm học: 2020 - 2021 8 Gv: Trần Văn Thăng Trường PTDTBT THCS Khoen On GV nhận xét, phân tích các sự kiện làm rõ sự phát triển của CM- chốt lại. HS ghi bài vào vở. Niên biểu những sự kiện chính của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII Thời gian Sự kiện 14 - 7 - 1789 Quần chúng tấn công pháo đài - nhà tù Baxti 8 - 1789 Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 9 – 1791 Hiến pháp được thông qua, xác lập chế độ quân chủ lập hiến 10 – 8 – 1792 Lật đổ ách thống trị của phái lập hiến, xóa bỏ CĐP 21-9- 1792 Nền cộng hòa đầu tiên của nước Pháp được thành lập do phái Gi- rông- đanh lãnh đạo 21- 1- 1793 Vua Lu-i XVI bị xử tử vì tội phản quốc. 6 - 1793 Phái Gi- rông- đanh bị lật đổ, phái Gia- cô- banh đứng đầu là Rô-be-spie lên nắm quyền đưa CM đạ tới đỉnh cao. 27 - 7 - 1794 Đảo chính lật đổ phái Gia-cô-banh, chấm dứt giai đoạn phát triển đi lên của phong trào. HS: Đọc thông tin. H: Trình bày ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp cuối thế kỉ XVIII? H: Vì sao nói CMTS Pháp là cuộc CMTS triệt để nhất? CMTS Pháp có những hạn chế gì? HS: Lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp TS lên cầm quyền, mở đường cho CNTB phát triển. Nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa CM đến đỉnh cao. Hạn chế là chưa đáp ứng đầy đủ nguyện vọng cơ bản của nhân dân, không xoá bỏ hoàn toàn chế độ pk 3. Ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp cuối thế kỉ XVIII. - Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ PK, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của CNTB. Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao của nền chuyên chính dân chủ Gia-cô- banh. Giáo án sử 8 Năm học: 2020 - 2021 9 Gv: Trần Văn Thăng Trường PTDTBT THCS Khoen On GV: Khái quát, chốt kiến thức. - Hạn chế: vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ bóc lột PK, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi. * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - CMTS Pháp có mấy giai đoạn? giai đoạn nào là đỉnh cao nhất? vì sao? - Tại sao nói CMTS Pháp được gọi là cuộc CMTS triệt để nhất? KT trình bày 1 phút: Nêu những thắc mắc của bản thân sau khi học bài? * HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Phân tích: Vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng tư sản Pháp? * HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về cuộc cách mạng Pháp V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học bài cũ. - Đọc và soạn bài mới: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới. + Những phát minh lớn trong cách mạng công nghiệp ở Anh và ý nghĩa của nó. + Hệ quả của CM công nghiệp. Giáo án sử 8 Năm học: 2020 - 2021 10 Gv: Trần Văn Thăng Trường PTDTBT THCS Khoen On Ngày giảng: 23/09 (8A3); 24/09 (8A4) Tiết 5 - Bài 3 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết và nắm rõ: + Những phát minh lớn trong cách mạng công nghiệp ở Anh và ý nghĩa của nó. + Hệ quả của CM công nghiệp. 2. Phẩm chất: - Yêu nước: Bồi dưỡng tinh thần đấu tranh cách mạng. - Chăm chỉ: tinh thần đấu tranh vươn lên của quần chúng nhân dân. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Độc lập làm việc để giải quyết vấn đề, Tự học bài, tự trả lời câu hỏi - Giao tiếp và hợp tác: trình bày, đưa ra ý kiến thảo luận nhóm - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: suy nghĩ đưa ra các ý kiến giải quyết yêu cầu của nhiệm vụ học tập, tìm ra những ý hay. b. Năng lực đặc thù: - Nhận thức và tư duy lịch sử: Sự áp bức bóc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ cho nhân dân lao động trên thế giới. - Tìm hiểu lịch sử: Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến. - Vận dụng KT- KN: Đánh giá được vai trò của CMCN II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Nội dung các kênh hình trong SGK, phiếu học tập 2. HS: soạn bài theo câu hỏi đã cho III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, trực quan, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: chia sẻ nhóm, trình bày 1 phút IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. H: Trình bày ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp cuối thế kỉ XVIII. Tại sao nói cuộc CM tư sản Pháp còn nhiểu hạn chế? 3. Bài mới. * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài: Giáo án sử 8 Năm học: 2020 - 2021 11 Gv: Trần Văn Thăng Trường PTDTBT THCS Khoen On CMTS lần lượt nổ ra ở nhiều nước Âu - Mĩ, đánh đổ chế độ phong kiến, giai cấp TS cầm quyền cần phát triển sản xuất nên đã sáng chế và sử dụng máy móc. Cuộc cách mạng công nghiệp đã giải quyết được vấn đề đó * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản GV: Anh là nước tiến hành CMCN (giải thích khái niệm) đầu tiên, đạt nhiều thành tựu và trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới. GV: Nhắc lại CMTS thành công đã đưa nước Anh phát triển đi lên CNTB. Giai cấp TS thấy cần cải tiến máy móc để đẩy nhanh sản xuất, làm ra sản phẩm nhiều hơn. GV: Cung cấp: H: Vì sao cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh?(KG) HS: Giai cấp TS nắm được quyền, tích luỹ được nguồn vốn khổng lồ, có nguồn nhân công lớn, sớm cải tiến kỹ thuật sản xuất. H: Những phát minh nào có ảnh hưởng lớn đến sản xuất CN Anh? HS: Kể tên các phát minh và cho biết tác dụng của những phát minh đó. GV: Gợi ý HS xem h13, 14 và SGK trang 18, 19, trả lời câu hỏi tr18--> Sự tiến bộ của sản xuất đem đến tăng năng xuất lên nhiều lần. GV: Cung cấp: I. Cách mạng CN. 1. Cách mạng công nghiệp ở Anh. - Từ những năm 60 của thế kỉ XVIII, Anh là nước đầu tiên trên thế giới tiến hành cách mạng công nghiệp với việc phát minh ra máy móc trong ngành dệt: - Năm 1764, Giêm-ha-gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi Gien-ni, nâng cao năng suất gấp 8 lần. - Năm 1769, Ác-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước. - Năm 1785, Ét- mơn Các-rai chế tạo ra máy dệt, năng suất lao động tăng lên gấp 40 lần so với dệt bằng tay, - Năm 1784, Giêm Oát đã phát minh ra máy hơi nước, khắc phục được tất cả những nhược điểm của các máy móc trước đây, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế phát triển như luyện kim, khai thác mỏ, tiêu biểu là ngành giao thông vận tải có tàu thủy, tàu hỏa sử dụng Giáo án sử 8 Năm học: 2020 - 2021 12 Gv: Trần Văn Thăng Trường PTDTBT THCS Khoen On GV: Giới thiệu Giêm Oát và tầm quan trọng của việc phát minh ra máy hơi nước. H: Vì sao máy hơi nước được sử dụng nhiều trong GTVT?(KG) HS: Nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, khách hàng tăng. HS: Quan sát và mô tả, nhận xét H15. GV: Khái quát. H: Cuộc cách mạng công nghiệp Anh có tác động như thế nào đến kinh tế, xã hội nước Anh? (KG) H: Em hãy liên hệ với công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở nước ta hiện nay?(KG) HS: Liên hệ. GV: Mở rộng liên hệ thực tế công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở nước ta hiện nay GV HD HS lập bảng thống kê các phát minh. HS kẻ bảng vào vở theo mẫu: GV gọi HS nêu các thành tựu- Nhận xét. GV nhận xét-KL: Thời gian Thành tựu Giữa TK XIX Pháp có trên 5000 máy hơi nước 1870 Pháp có 27000 chiếc 1850- 1860 Ở Đức kinh tế phát triển nhanh, số máy hơi nước tăng 6 lần. HS: Quan sát lược đồ h.17, 18 SGK. H: Nêu những biến đổi ở nước Anh sau khi hoàn thành CM công nghiệp? HS: Quan sát, trình bày theo ý hiểu. đầu máy chạy bằng hơi nước. - Anh sớm diễn ra quá trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ, thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc. Từ một nước nông nghiệp, Anh đã trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới, là “công xưởng” của thế giới. 2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức 2. Hệ quả CMCN Giáo án sử 8 Năm học: 2020 - 2021 13 Gv: Trần Văn Thăng Trường PTDTBT THCS Khoen On HS: Đọc thông tin SGK. H: Theo em cuộc CM công nghiệp có những hệ quả gì? H: Vì sao có mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản? HS: Giai cấp tư sản thống trị, giai cấp vô sản bị áp bức, bóc lột H: Nhận xét về hệ quả của cuộc CM công nghiệp? (KG) HS: Nhận xét. GV: Nhân dân lao động là người sáng tạo, là chủ nhân của các thành tựu kỹ thuật nhưng giai cấp tư sản lại nắm kinh tế, thống trị xã hội, vô sản là người lao động làm thuê, bị áp bức bóc lột --> Vô sản >< Tư sản. + Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản, như nâng cao năng suất lao động, hình thành các trung tâm kinh tế, các thành phố lớn. + Về xã hội, hình thành hai giai cấp cơ bản của chế độ TBCN là tư sản và vô sản mâu thuẫn với nhau, dẫn đến các cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội tư bản. * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Những phát minh lớn trong cách mạng công nghiệp ở Anh và ý nghĩa của nó? - Hệ quả của CM công nghiêp? KT trình bày 1 phút: Nêu những thắc mắc của bản thân sau khi học bài? * HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Vẽ sơ đồ tư duy bài học * HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh, Pháp, Đức V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học bài cũ, - Trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc và soạn bài mới - Tiết 2. + Sự xâm lược của tư bản phương Tây đối với các nước Á, Phi. Giáo án sử 8 Năm học: 2020 - 2021 14 Gv: Trần Văn Thăng Trường PTDTBT THCS Khoen On Ngày giảng: 24/9 (8A3); 25/09 (8A4) Tiết 6 - Bài 3 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI (tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS nhận biết và thông hiểu: - Nguyên nhân, quá trình xâm lược thuộc địa của các nước tư bản phương Tây và sự hình thành hệ thống thuộc địa. - Kết quả của quá trình xâm lược của tư bản phương Tây. 2. Phẩm chất: - Yêu nước: Bồi dưỡng tinh thần đấu tranh cách mạng. Thấy được sự áp bức bóc lột của CNTB và sự xâm lược của tư bản phương Tây đã gây nên bao đau khổ cho nhân dân lao động trên thế giới. - Trách nhiệm: Lên án sự xâm lược của tư bản phương Tây. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Độc lập làm việc để giải quyết vấn đề, Tự học bài, tự trả lời câu hỏi - Giao tiếp và hợp tác: trình bày, đưa ra ý kiến thảo luận nhóm - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: suy nghĩ đưa ra các ý kiến giải quyết yêu cầu của nhiệm vụ học tập, tìm ra những ý hay. b. Năng lực đặc thù: - Nhận thức và tư duy lịch sử: Thấy được sự áp bức bóc lột của CNTB gây nên bao đau khổ cho nhân dân lao động trên thế giới. - Tìm hiểu lịch sử: Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến. - Vận dụng KT- KN: Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhân định. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Nội dung các kênh hình trong SGK, phiếu học tập 2. HS: soạn bài theo câu hỏi đã cho III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, trực quan, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: chia sẻ nhóm, trình bày 1 phút IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. H: H: Trình bày hệ quả của cuộc CMCN? Nhận xét hệ quả đó? 3. Bài mới. * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Giới thiệu bài: - Giới thiệu một vài hình ảnh về khu vực châu Á, Phi, Mĩ la-tinh trên Lược đồ Giáo án sử 8 Năm học: 2020 - 2021 15 Gv: Trần Văn Thăng Trường PTDTBT THCS Khoen On * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản GV: Khái quát sơ lược về nội dung các cuộc CMTS thế kỉ XIX. HS: Đọc thông tin SGK. TLN- 3ph: Vì sao các nước Tư bản phương Tây lại đẩy mạnh đi xâm lược thuộc địa? Các nhóm báo cáo- Nhận xét GV nhận xét, kl: GV: Cung cấp: GV: Gọi HS đọc phần chữ nhỏ SGK. GV: Sử dụng bản đồ thế giới chỉ các nước bị tư bản phương Tây xâm lược ở Châu Á, Châu Phi và các nước tư bản xâm lược. HS: Thực hành kĩ năng chỉ bản đồ. H: Em có nhận xét gì về quá trình xâm lược của các nước tư bản phương Tây ?(KG) HS: Hầu hết các nước châu Á, châu Phi trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc của thực dân phương Tây. GV: Đọc phần chữ nhỏ SGK. H: Em có nhận xét gì về những thông tin trên?(KG) GV: Giải thích cho HS hiểu nội dung trích đoạn của bản tuyên ngôn về bản chất tham lam, tàn bạo của tư bản phương Tây. H: Kết quả của quá trình xâm lược của các nước tư bản phương Tây? II. Chủ nghĩa TB xác lập trên phạm vi thế giới. 1. Các cuộc CMTS thế kỉ XIX (không dạy) 2. Sự xâm lược của TB phương Tây đối với các nước Á, Phi. - Do nhu cầu về nguyên liệu, thị trường của các nước tư bản trở nên cấp thiết, khiến chính phủ tư sản các nước này đẩy mạnh việc xâm lược đối với phương Đông, đặc biệt là Ấn Độ, Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á. - Tại châu Phi, các nước Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ,... cũng ráo riết đẩy mạnh xâu xé, biến toàn bộ châu lục này thành thuộc địa của mình. - Kết quả, cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước ở châu Á, châu Giáo án sử 8 Năm học: 2020 - 2021 16 Gv: Trần Văn Thăng Trường PTDTBT THCS Khoen On HS: Thảo luận nhóm bàn (3phút) H: Kết quả của quá trình xâm lược của các nước tư bản phương Tây chứng tỏ điều gì? HS: Thảo luận, báo cáo kết quả. GV: Khái quát: Điều đó chứng tỏ rằng đến giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới . Phi đều trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc của chủ nghĩa thực dân phương Tây. * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Nêu nguyên nhân các nước TB phương Tây xâm lược châu Á, châu Phi? - Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX chủ nghĩa tư bản đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới? KT trình bày 1 phút: Nêu những thắc mắc của bản thân sau khi học bài? * HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Vẽ sơ đồ tư duy bài học * HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Tìm tư liệu về bài học, và những tư liệu về phong trào công nhân và chủ nghĩ Má V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU -

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lich_su_lop_8_tiet_3_den_20_nam_hoc_2020_2021_tran_v.pdf
Giáo án liên quan