Câu 1: Nếu ăn thừa chất đạm:
A. Làm cơ thể béo phệ C. Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ
B. Cơ thể khoẻ mạnh D. Gây bệnh béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch
Câu 2: Nấu cơm là làm chín thực phẩm trong môi trường:
A. Nước. B. Chất béo C. Hơi nước D. Cả A và C.
Câu 3: Yêu cầu kỹ thuật trong cách nhặt rau muống làm trộn nộm:
A. Để dài C. Cắt khúc dài 15 cm, chẻ nhỏ, ngâm nước B. Nhặt bỏ cọng, lá già D. Cả B và C
Câu 4: Nguyên liệu thường dùng để chế biến món ăn không sử dụng nhiệt là:
A. Các loại cá và hải sản C. Các loại rau, củ quả
B. Các loại thịt gia súc, gia cầm D. Các loại hạt đậu, đỗ
Câu 5: Không ăn bữa sáng là:
A. Có hại cho sức khoẻ. C. Tiết kiệm thời gian
B. Thói quen tốt D. Góp phần giảm cân
3 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn Công nghệ Lớp 6 - Mã đề 603 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Sài Đồng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (Đề 603)
MÔN: CÔNG NGHỆ 6
Năm học 2018 -2019
Thời gian: 45 phút
Họ và tên học sinh:Lớp: 6A..
I. Trắc nghiệm (5 điểm): Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Nếu ăn thừa chất đạm:
A. Làm cơ thể béo phệ C. Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ
B. Cơ thể khoẻ mạnh D. Gây bệnh béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch
Câu 2: Nấu cơm là làm chín thực phẩm trong môi trường:
A. Nước. B. Chất béo C. Hơi nước D. Cả A và C.
Câu 3: Yêu cầu kỹ thuật trong cách nhặt rau muống làm trộn nộm:
A. Để dài C. Cắt khúc dài 15 cm, chẻ nhỏ, ngâm nước B. Nhặt bỏ cọng, lá già D. Cả B và C
Câu 4: Nguyên liệu thường dùng để chế biến món ăn không sử dụng nhiệt là:
A. Các loại cá và hải sản C. Các loại rau, củ quả
B. Các loại thịt gia súc, gia cầm D. Các loại hạt đậu, đỗ
Câu 5: Không ăn bữa sáng là:
A. Có hại cho sức khoẻ. C. Tiết kiệm thời gian
B. Thói quen tốt D. Góp phần giảm cân
Câu 6: Thu nhập chính của người thợ cắt tóc là:
A. Tiền công. B. Tiền phúc lợi C. Tiền lãi . D. Tiền trợ cấp xã hội
Câu 7: Kĩ thuật chế biến món ăn được tiến hành qua những khâu nào?
A. Sơ chế, trình bày, chế biến B. Chế biến, làm chín, trình bày
C. Sơ chế, chế biến, trình bày D. Trình bày, sơ chế, chế biến
Câu 8: Thực đơn các bữa tiệc, cỗ, liên hoan thường có mấy món?
A. 2- 3 món. B. 3- 4 món. C. Chỉ có 5 món. D. Từ 5 món trở lên
Câu 9: Món ăn nào sau đây được chế biến bằng phương pháp không sử dụng nhiệt?
A. Salad trộn B. Bánh mì nướng C. Khoai tây chiên D. Mì cay
Câu 10: Cách bảo quản thịt, cá khi chuẩn bị chế biến:
A. Để thịt cá nơi cao, ráo thoáng mát
C. Để vào tủ lạnh
B. Không rửa thịt cá sau khi thái
D. Đậy kín để ruồi bọ bâu, bảo quản ở nhiệt độ thích hợp.
Câu 11: Sinh tố A có vai trò
A. ngừa bệnh tiêu chảy. C. ngừa bệnh thiếu máu.
B. ngừa bệnh quáng gà. D. ngừa bệnh động kinh.
Câu 12: Loại thực phẩm thuộc nhóm chất đạm là
A. gạo, khoai. B. thịt, cá. C. đường, muối. D. rau, quả tươi.
Câu 13: Các thực phẩm thuộc nhóm thức ăn giàu chất béo là
A. lạc, vừng, ốc, cá. C. thịt heo nạc, cá, ốc, mỡ heo.
B. thịt bò, mỡ, bơ, vừng. D. mỡ heo, bơ, dầu dừa, dầu mè.
Câu 14: Chất đường bột có nhiều trong thực phẩm
A. tôm B. đậu tương C. rau muống D. sắn.
Câu 15: Các món ăn được làm chín bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong nước là
A. canh rau cải, thịt bò xào. B. rau muống luộc, thịt heo nướng.
B. thịt heo luộc, bắp cải luộc. D. bắp cải luộc, cá hấp, ốc kho xả.
Câu 16: Thiếu chất đạm cơ thể sẽ:
A. Mắc bệnh béo phì C. Mắc bệnh suy dinh dưỡng
B. Dễ bị đói, mệt D. Cả 3 ý trên
Câu 17: Vitamin D có tác dụng:
A. Bổ mắt, ngăn ngừa khô mắt. B. Làm chắc răng, cứng xương.
C. Tăng sức đề kháng. D. Cung cấp năng lượng.
Câu 18: Loại thực phẩm nên ăn hạn chế hoặc ăn ít là:
A. Gạo, khoai. B. Thịt, cá. C. Đường, muối. D. Rau, quả
Câu 19: Em hãy chọn một loại thực phẩm trong các thực phẩm sau đây để thay thế cá:
A. Rau muống B. Đậu phụ C. Khoai lang D. Ngô
Câu 20: Vi khuẩn chết ở nhiệt độ
A. trên 100 độ B. 50 độ C. dưới 0 độ D. 10 độ
II. Tự luận (5 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm). Hãy cho biết cơ sở, ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn.
Câu 2: (2 điểm) Nêu quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật chế biến món kho.
Câu 3: (1 điểm). Em hãy xây dựng thực đơn cho bữa tiệc liên hoan dựa trên nguyên tắc xây dựng thực đơn.
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI HỌC KÌ I
MÔN CÔNG NGHỆ 6 (đề 603)
Năm học 2018- 2019
I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)
Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trả lời
D
A
D
C
A
A
C
D
A
A
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Trả lời
B
B
D
D
B
C
B
C
B
A
II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Câu 1 ( 2 điểm)
-Cơ sở khoa học: căn cứ vào giá trị dinh dưỡng, người ta chia thức ăn làm 4 nhóm: (1 điểm)
+ Nhóm giàu chất béo. + Nhóm giàu chất bột đường.
+ Nhóm giàu chất đạm. + Nhóm giàu chất Vitamin, chất khoáng.
Ý nghĩa của việc phân chia nhóm (1 điểm):
+ Giúp gnười tổ chức bữa ăn mua đủ các thực phẩm cần thiết và thay đỏi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiếtmà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
+ Mỗi ngày kẩu phần ăn nên chọn đủ thức ăn của 4 nhóm nhóm, để bổ sung cho nhau về mặt dinh dưỡng.
Câu 2: (2 điểm)
Quy trình thực hiện: (1 điểm)
+ Làm sạch nguyên liệu thực phẩm, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị
+ Nấu thực phẩm với lượng nước ít, có vị đậm.
- Yêu cầu kĩ thuật: (1 điểm)
+ Thực phẩm chín mềm, nhừ, không nát, ít nước, hơi sánh.
+ Thơm ngon, vị mặn; Màu vàng nâu.
Câu 3 ( 1 điểm)
Phần nay HS lên thực đơn theo ý thích và khả năng của bản thân nhưng phải đảm bảo các yêu cầu:
- Số món, các món như: Khai vị, món chính, món tráng miệng.
- Thực đơn không trùng món và trùng phương pháp chế biến
BGH duyệt
Nguyễn Thị Soan
Nhóm trưởng
Nguyễn Mai Hương
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_cong_nghe_lop_6_ma_de_603_nam_hoc.docx