Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)

I. TRẮC NGHIỆM (3Đ)

 Chọn và ghi vào bài kiểm tra các chữ cái đứng trước đáp án đúng

Câu 1 (0,5đ): Dãy những chất nào đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?

A. KOH; HCl; BaSO4. B. BaCl2; Fe; NaOH.

C. KOH; Fe2O3; Cu. D. SO2; HNO3; Ca(OH)2.

Câu 2(0,5đ): Dãy các kim loại sắp xếp theo chiều giảm dần độ hoạt động hoá học của kim loại là:

A. Al; Zn; Fe; Cu; Ag. B. Zn; Fe; Al; Cu; Ag

C. Fe; Cu; Zn; Ag; Au. D. Fe; Al; Cu; Mg; Pb.

Câu 3 (0,5đ): Trong những cặp chất sau, những cặp nào xảy ra phản ứng?

A. Fe và H2SO4 đặc nguội. B. Al và HNO3 đặc nguội.

C. Fe và dung dịch CuSO4. D. Zn và HCl.

 

doc3 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – HÓA 9 Năm học 2017 - 2018 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 07/12/2017 I. TRẮC NGHIỆM (3Đ) Chọn và ghi vào bài kiểm tra các chữ cái đứng trước đáp án đúng Câu 1 (0,5đ): Dãy những chất nào đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng? A. KOH; HCl; BaSO4. B. BaCl2; Fe; NaOH. C. KOH; Fe2O3; Cu. D. SO2; HNO3; Ca(OH)2. Câu 2(0,5đ): Dãy các kim loại sắp xếp theo chiều giảm dần độ hoạt động hoá học của kim loại là: A. Al; Zn; Fe; Cu; Ag. B. Zn; Fe; Al; Cu; Ag C. Fe; Cu; Zn; Ag; Au. D. Fe; Al; Cu; Mg; Pb. Câu 3 (0,5đ): Trong những cặp chất sau, những cặp nào xảy ra phản ứng? A. Fe và H2SO4 đặc nguội. B. Al và HNO3 đặc nguội. C. Fe và dung dịch CuSO4. D. Zn và HCl. Câu 4 (0,5đ): Những bazơ bị nhiệt phân huỷ thành oxit bazơ và nước là: A. KOH B. Fe(OH)3 C. Ba(OH)2 D. Al(OH)3 Câu 5(0,5đ): Có thể sử dụng kim loại nào sau đây để làm sạch muối AlCl3 có lẫn tạp chất CuCl2 : Al Ag Cu Fe Câu 6(0,5đ): Cho 1-2ml dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa kẽm viên (Zn). Các hiện tượng quan sát được là: Không có hiện tượng gì Có bọt khí xuất hiện Viên Zn tan dần Xuất hiện chất kết tủa màu trắng II. TỰ LUẬN (7Đ) Câu 1 (2đ): Hoàn thành dãy chuyển hoá sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Câu 2 (4đ): Trung hòa 100ml dd H2SO4 0,1M bằng KOH 20% a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng dd KOH đã dùng. c. Nếu thay dd KOH bằng dd NaOH thì phải dùng bao nhiêu ml dd NaOH 25%( D= 1,12g/ml) để trung hòa hết lượng axit trên? Câu 3 (1): Cho 15,6g một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 29,8g muối. Hãy xác định kim loại A, biết A có hoá trị I. (Cho Cu=64; Zn = 65; H = 1; S = 32; O = 16; K = 39; Cl = 35,5) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHI TIẾT TRẮC NGHIỆM (3Đ) HD:- Mỗi câu đúng: 0,5đ - Với câu hỏi nhiều lựa chọn, HS phải chọn đủ số ĐA đúng mới được điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A C,D B,D A B,C II. TỰ LUẬN (7Đ) Câu Đáp án Điểm Câu 1 (2đ) 4Al + 3O2 2Al2O3 Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2 (4,0đ) a.PTHH: H2SO4 + 2KOH à K2SO4 + 2H2O (1) b. Khối lượng dd KOH đã dùng: nH2SO4 = 0,1x0,1 = 0,01 (mol) Theo PT(1): nKOH = 2 nH2SO4 = 0,01x2 = 0,02(mol) mKOH = 0,02x 56 = 1,12(g) mddKOH = 1,12 .100 = 5,6 (g) 20 c. PTHH: H2SO4 + 2NaOH à Na2SO4 + 2H2O (2) Theo PT(2): nNaOH = 2 nH2SO4 = 0,01x2 = 0,02(mol) mNaOH = 0,02x 40 = 0,8(g) mddNaOH = 0,8 .100 = 3,2(g) 25 VNaOH = 3,2 =2,86 (ml) 1,12 0,5 0,5 1 0,5 0,5 1 Câu 3 (1đ) Ta có: 15,6 nA = (mol) MA Vì A có hoá trị I, nên muối có CT là: ACl. 29,8 nACl = (mol) MA + 35,5 PTHH: 2A + Cl2 à 2ACl 15,6 29,8 Theo PT: nA = nACl ó = => MA =39(g/mol) MA MA + 35,5 Vậy A là kim loại kali (K). 0,25 0,25 0,5 BGH duyệt Tổ, nhóm Người ra đề Tạ Thị Thanh Hương Nguyễn Thị Kim Dung TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – HÓA 9 Năm học 2017 - 2018 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 07/12/2017 I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố các kiến thức đã học trong chương I, II. - Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức của học sinh. 2. Kỹ năng Rèn luyện khả năng tư duy, hoàn thành dãy chuyển đổi hoá học, kĩ năng tính toán các bài toán hóa học. 3. Thái độ Giáo dục đức tính cẩn thận, trình bày rõ ràng, mạch lạc và khoa học. 4. Hình thành và phát triển NLHS: - Năng lực tư duy, tính toán hóa học. - Năng luwcjvaanj dụng kiến thức - Năng lực trình bày bài khoa học II/ MA TRẬN Nội dung kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng Biết (30%) Hiểu (40%) Vận dụng (20%) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương I 2 1 1 4 1 2 4 7 Chương II 4 2 1 1 5 3 Tổng 6 3 1 4 2 3 9 10 III/ NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: (đính kèm trang sau) IV/ ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM CHI TIẾT: (đính kèm trang sau)

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2017_2018_tru.doc