Đề kiểm tra cuối kỳ I môn Địa lý Lớp 7 - Mã đề 703 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Sài Đồng

Câu 1: “Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc” là do

 A. do độ dốc. B. do gió thổi. C. do nước chảy. D. do nước mưa.

Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng là do

 A. biến đổi khí hậu toàn cầu.

 B. cát lấn.

 C. biến động của khí hậu và tác động của con người.

 D. phát triển các khu công nghiệp.

Câu 3: Hoang mạc lớn nhất thế giới là

 A. A- ca – ta- ma. B. Ca –la-ha-ri. C. Gô – bi. D. Xa – ha- ra.

Câu 4: Tính chất khí hậu chính ở đới lạnh là

 A. mưa nhiều chủ yếu dưới dạng tuyết rơi.

 B. quanh năm lạnh lẽo, mưa rất ít chủ yếu dưới dạng tuyết rơi.

 C. lạnh lẽo, mưa nhiều.

 D. khô hạn, khắc nghiệt.

 

doc3 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra cuối kỳ I môn Địa lý Lớp 7 - Mã đề 703 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Sài Đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG Mã đề 703 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: ĐỊA LÍ 7 NĂM HỌC 2020-2021 Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm (5đ) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước đáp án đúngnhất Câu 1: “Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc” là do A. do độ dốc. B. do gió thổi. C. do nước chảy. D. do nước mưa. Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng là do A. biến đổi khí hậu toàn cầu. B. cát lấn. C. biến động của khí hậu và tác động của con người. D. phát triển các khu công nghiệp. Câu 3: Hoang mạc lớn nhất thế giới là A. A- ca – ta- ma. B. Ca –la-ha-ri. C. Gô – bi. D. Xa – ha- ra. Câu 4: Tính chất khí hậu chính ở đới lạnh là A. mưa nhiều chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. B. quanh năm lạnh lẽo, mưa rất ít chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. C. lạnh lẽo, mưa nhiều. D. khô hạn, khắc nghiệt. Câu 5: Thời tiết khí hậu diễn biến thất thường là hạn chế của A. môi trường đới ôn hoà. B. môi trường đới lạnh. C. môi trường hoang mạc. D. môi trường nhiệt đới gió mùa. Câu 6: Đới ôn hòa có mấy môi trường cơ bản? A. Một. B. Ba. C. Năm. D. Bảy. Câu 7: Phần lớn các quốc gia đã làm gì để ngăn chặn sự mở rộng các hoang mạc? A. Trồng rừng. B. Phát triển các đô thị. C. Phát triển các khu công nghiệp. D. Cải tạo hoang mạc thành đất trồng. Câu 8: Nối các ý ở cột A sao cho phù hợp với các ý ở cột B Cột A Cột B Kiểu môi trường Cảnh quan tương ứng 1.Xích đạo ẩm a. Rừng rậm xanh quanh năm 2.Nhiệt đới b. Rừng cây bụi lá cứng 3. Hoang mạc c. Cây xương rồng 4. Địa Trung Hải d. Xa van cây bụi A.1-b, 2-d,3-c,4-a . B. 1-d, 2-c,3-b,4-a. C. 1-c, 2-a,3-d,4-b. D. 1-a, 2-d,3-c,4-b. Câu 9: Đặc điểm khí hậu nổi bật của môi trường hoang mạc là A. khô hạn, biên độ nhiệt lớn. B. rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày đêm rất lớn. C. biên độ nhiệt trong năm rất lớn. D. biên độ nhiệt ngày – đêm rất lớn. Câu 10: Môi trường hoang mạc thường phân bố ở A. Bắc Phi và Nam Á. B. Trung Á và lục địa Ôx – trây – li – a. C. dọc hai bên chí tuyến, khu vực nằm sâu trong đất liền. D. Nam Mĩ. Câu 11: Giới hạn của môi trường đới lạnh là A. châu Nam Cực.  B. bắc cực. C. từ 2 vòng cực đến 2 cực ở hai bán cầu. D. châu Nam cực. Câu 12: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng có ảnh hưởng nhiều nhất đến sức khoẻ con người là A. hiệu ứng nhà kính. B. tầng ô zôn bị thủng. C. mưa axít. D. thủy triều đỏ. Câu 13: Cá lại sinh sống nhiều ở đới lạnh vì A. nhiều thức ăn. B. thích nghi tốt. C. khí hậu thuận lợi. D. ít bị săn bắt. Câu 14: Đới ôn hòa có phạm vi A. phần lớn diện tích đất nổi của bán cầu Bắc. B. khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu. C. từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc. D. từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam. Câu 15: Đới lạnh được gọi là hoang mạc lạnh vì A. khí hậu khô hạn, lạnh lẽo, khắc nghiệt ít người sinh sống, động thực vật nghèo nàn. B. khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, lạnh lẽo. C. không có người sinh sống. D. khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, biên độ nhiệt lớn, động thực vật nghèo nàn, ít người sinh sống. Câu 16: Thực vật chủ yếu ở đới lạnh là A. các loại cây chịu được khô hạn. B. cây baobap. C. xương rồng. D. rêu, địa y. Câu 17: Loại động vật sống ở đới lạnh là A. hải cẩu. B. linh dương. C. bò sát. D. lạc đà. Câu 18: Loại gia súc phổ biến được nuôi ở vùng hoang mạc là A. tuần lộc. B. lợn C. lạc đà. D. bò. Câu 19: Thảm thực vật điển hình cho đới ôn hòa là A. rừng lá kim. B. rừng lá rộng. C. rừng hỗn giao. D. rừng rậm xanh quanh năm. Câu 20: Ý nào sau đây không phải là cách thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc? A. Tự hạn chế sự mất nước. B. Rễ cây mọc sâu, lá biến thành gai. C. Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. D. Ngủ đông. Phần II: Tự luận và vận dụng (5đ) Câu 1: (2đ) Nguyên nhân của ô nhiễm môi trường không khí ở đới ôn hòa? Em hãy cho biết mưa axit là gì? Hiệu ứng nhà kính là gì? Thủng tầng ô-zôn là gì? Câu 2: (3đ) Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm A trên bề mặt Trái Đất Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ (0C) 19,7 20,9 23,2 26,0 28,0 29,2 29,4 28,8 27,0 25,1 23,2 20,8 Lượng mưa (mm) 161,3 62,6 47,1 51,6 82,1 116,7 95,3 104,0 473,4 795,6 580,6 297,1 a) Tính tổng lượng mưa trong năm và nhiệt độ trung bình năm của địa điểm A? b) Cho biết địa điểm A thuộc kiểu khí hậu của môi trường nào? Giải thích tại sao? ----------- Chúc các em làm bài tốt-----------

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_ky_i_mon_dia_ly_lop_7_ma_de_703_nam_hoc_202.doc
  • docxđáp án 703.docx