Đề kiểm tra chất lượng học kì II năm học: 2013 – 2014 môn sinh học - Lớp 6 thời gian làm bài 45 phút( không kể thời gian giao đề)

Đề bài:

Câu 1(3đ) Thụ tinh là gì? Phân biệt giữa thụ tinh với thụ phấn?

Câu 2(2đ): Nêu các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt? Trong trồng trọt muốn hạt nảy mầm tốt cần phải làm gì?

Câu 3( 3đ): Phân biệt lớp một lá mầm với lớp hai lá mầm?

Câu 4( 2đ): Thực vật hạt kín là gi? Nêu đặc điểm chung của hực vậy hạt kín?

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng học kì II năm học: 2013 – 2014 môn sinh học - Lớp 6 thời gian làm bài 45 phút( không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD& ĐT Huyện Hậu Lộc ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2013 – 2014 Môn sinh học - lớp 6 Thời gian làm bài 45 phút( không kể thời gian giao đề) Đề bài: Câu 1(3đ) Thụ tinh là gì? Phân biệt giữa thụ tinh với thụ phấn? Câu 2(2đ): Nêu các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt? Trong trồng trọt muốn hạt nảy mầm tốt cần phải làm gì? Câu 3( 3đ): Phân biệt lớp một lá mầm với lớp hai lá mầm? Câu 4( 2đ): Thực vật hạt kín là gi? Nêu đặc điểm chung của hực vậy hạt kín? PHÒNG GD&ĐT HẬU LỘC ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học 2013 – 2014 Môn: Sinh học 6 Câu Nội dung Điểm Câu1 3đ * Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực ( tinh trùng) kết hợp với tế bào sinh dục cái9 trứng) tạo thành một tế bào mới là hợp tử. * Phân biệt hiện tượng thụ phấn và thụ tinh: Thụ phấn Thụ tinh - Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ - Thụ phấn chỉ tạo cơ hội cho giao tử đực của hạt phấn đến gặp giao tử cái có trong noãn của bầu nhuỵ để thực hiệ thụ tinh. - Giao tử đực kết hợp với giao tử cái. - Có sự kết hợp giữa giao tử đực với giao tử cái là cơ sở vật chất đầu tiên cho sự hình thành cơ thể mới. 1đ 1đ 1đ Câu2 2đ a. Điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt là: - Điều kiện bên ngoài: đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp. - Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt phải tốt, không sâu mọt,sứt sẹo,không nấm mốc. b. Biện pháp: - Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp. - Chống úng, chống hạn, chống rét. - Gieo đúng thời vụ. - Bảo quản hạt giống tốt. 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu3 3đ Phân biệt lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm: Lớp hai lá mầm lớp một lá mầm - Phôi của hạt có hai lá mầm - Thường có bộ rễ cọc - Có sự phân hoá thành vỏ và trụ giữa - Lá có gân hình mạng - Hoa thường có 5 cánh - Phôi của hạt có một lá mầm - Thường có bộ rễ chùm - Thân không có sự phân hoá thành vỏ và trụ giữa - Lá thường có gân hình cung và hình song song. - Hoa thường có 3 - 6 cánh. 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu4 2đ * Thực vật hạt kín là nhóm thực vật có hoa. * Thực vật hạt kín có đặc điểm chung: - Có cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, teong thân có mạch dẫn phát triển. - Có hoa,quả. Hoa quả có nhiều dạng. - Hạt nằm trong quả. - Môi trường sống đa dạng. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ

File đính kèm:

  • docsinh6_ksII_daloc.doc