Đạo đức - Bài: Chào hỏi và tạm biệt

Liên hệ bản thân về thực hiện hành vi chào hỏi, tạm biệt:

- Em chào hỏi hay tạm biệt ai?

- Trong trường hợp, tình huống nào?

- Khi đó em đã làm gì, nói gì?

 

ppt7 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đạo đức - Bài: Chào hỏi và tạm biệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? Khi nào cần núi lời chào hỏi, khi nào cần nói lời tạm biệt ? ? Khi chào hỏi, tạm biệt em cần lưu ý điều gỡ? Em chào hỏi hay tạm biệt ai? Trong trường hợp, tình huống nào? Khi đó em đã làm gì, nói gì? * Liên hệ bản thân về thực hiện hành vi chào hỏi, tạm biệt: * Thảo luận nhóm. Em sẽ chào hỏi như thế nào trong các tình huống sau: a) Em gặp người quen trong bệnh viện? b) Em nhìn thấy bạn ở nhà hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn? Em gặp cụ giỏo Về nhà thấy bạn của bố Đi học về gặp một cụ già Gặp bạn mới quen Gặp người quen ở chợ. Chào hỏi 1 2 3 4 5 Trò chơi: “Chào hỏi” Em gặp cụ giỏo Về nhà thấy bạn của bố Đi học về gặp một cụ già Gặp bạn mới quen Gặp người quen ở chợ. Chào hỏi 1 2 3 4 5 Trò chơi: “Chào hỏi” “Lời chào cao hơn mâm cỗ”. Tục ngữ. Kết luận: - Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tụn trọng lẫn nhau. Khi chào hỏi, tạm biệt cần lưu ý lời núi rừ ràng, nhẹ nhàng, đủ nghe, xưng hụ phự hợp với người mỡnh chào hỏi hay tạm biệt.

File đính kèm:

  • pptChao hoi va tam biet(1).ppt