A. Lý thuyết
* Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (Số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 172 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề ôn tập Toán Lớp 6: Số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔnTập Toán 6. Chủ đề Số nguyên
Lý thuyết
* Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (Số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn
* Tính chất của phép cộng số nguyên.
- Tính chất giao hoán: a + b = b + a
- Tính chất kết hợp: (a+b)+c= a+ (b+c)
- Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
- Cộng với số đối: a + (- a) = 0
*Quy tắc trừ hai số nguyên.
- Muốn trừ hai số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b
* Quy tắc bỏ dấu ngoặc:
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu“- " đằng trước ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc: dấu + thàng dấu -, dấu – thành dấu +. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu + đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
* Quy tắc chuyển vế:
- Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu – thành dấu + , dấu + thành dấu -.
* Quy tắc:
- Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được.
- Ta có: a, b là hai số nguyên khác dấu thì:
a . b = - ( . )
* Quy tắc:
- Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số tự nhiên
- Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
* Tính chất của phép nhân:
a) Giáo hoán: a.b = b.a
b) Kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
c) Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a
d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b + c) = a.b + a.c
B. Bài tập
Bài 1: Tính:
a) 15 + 25
b) 75 + 89
c) 234 + 156
d) 37 + 81
Bài 2: Tính:
a) (-3) + (-5)
b) (-10) + (-15)
c) (-35) + (-65)
d) (-37) + (-56)
Bài 3: Tính:
a) 35 + 55
b) 125 + 45
c) 450 + 178
d) 489 + 81
Bài 4: Tính:
a) (-13) + (-25)
b) (-18) + (-17)
c) (-39) + (-35)
d) (-47) + (-36)
Bài 5: Tính:
a) 2763 + 152
b) (-7) + (-14)
c) 785 + 150
d) (-35) + (-9)
Bài 6: Tính:
a) (-5) + (-248)
b) 17 + |-33|
c) |-37| + |15|
d) |-90| + |-10|
Bài 7. Tính:
a)
b)
c)
d)
e)
f) |-12| + |10|
Bài 8. Tính:
a) 17 + (-3)
b) (-96) + 64
c) 75 + (-325)
d) 0 + (-36)
e) |-29| + (-11)
f) 207 + (-317)
Bài 9. Tính:
a) (-50) + (-10)
b) (-16) + (-14)
c) (-367) + (-33)
d) 43 + (-3)
e) 25 + (-5)
f) (-14) + 16
Bài 10 Tính nhanh:
a) 217 + [43 + (-217) + (-23)]
b) Tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10.
Bài 11: Tính:
a) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11)
b) (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) + 12
c) 99 + (-100) + 101
Bài 12: Tính:
a) 50 + 62 + (-50) + (-70)
b) 25 + (-41) + 37 – 25
c) 126+(-20)+ 2004 + (-106)
d) (-199) + (-200) + (-201)
i) -35 + | -12|
n) 127 + (-57)
k) 187 + (-54)
m) (-175) + (-213)
Bài 13: Tìm tất cả các số nguyên x rồi tính tổng biết
a) -10 < x < 10
b) -9 < x < 7
c) -8 < x < -7
Bài 14:Tính:
a) 2 - 7
b) (-3) - 4
c)1- (-2)
d) (-3) – (-4)
e) 0 - 7
f) 7 – 0
g) a - 0
h) 0 - a
Bài 15: Tính:
a) 3 - 5
b)
c)
d)
e) .
f) (-3) – (4 – 6)
Bài 16: Bỏ dấu ngoặc rồi tính
a) (15 – 46) - 15
b) (-37) – (12 – 37)
c) (125 – 78) - 125
d) (-245) – ( 89 – 245)
Bài 16. Rút gọn biểu thức.
a) x + 22 + (-14) + 52
b) (-90) - ( p + 10) + 100
Bài 17. Tìm số nguyên x, biết:
a) 5 – x = 9
b) x – 2 = -6
c) x – (-4) = 1
Bài 18: Tính:
a) 36 + 23 – 36 - 15
b) 72 + 56 – 72 - 87
d) 21 + 22 + 23 + 24 – 11 – 12 – 13 - 14
e) 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 - 17
Bài 19: Tính giá trị của biểu thức:
a) x- 9
Biết x = -5
b) x + y – 3
Biết x = 5 và y = -9
c) x + y + (-10)
Biết x = -3 và y = -8
d) x + (-25) + y
Biết x = -6 và y = 10
e) 3x – 3
Biết x = |6|
Bài 20:Tìm x, biết.
a) 2 - x = 9
b) x - 6 = 0
c) x - 7 = 1
d) 5 + x = (-5) + (-8)
e) |x| = 10
f) 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
Bài 21. Tính
a) (- 5).6
b) (-10) . 11
c) 9 . (- 3)
d) 150 . 4
e) |15| . (-3)
Bài 22: Tính:
a) (-3).6
b) 6.(-20)
c) 15.(-2)
d) |3|.5
e) (-2).7
f) 2.(-11)
Bài 23: Tìm x, biết:
a) 2x -15 = 37
b) (x + 5) + 15 = -70
c) 3x - 2 = 49
Bài 24: Tính:
a) (+3).(+9)
b) (-3).7
c) 13.(-5)
d) (-150).(-4)
e) (+7).(-5)
f) (-5).(-6)
Bài 25. Tính:
a) (- 5).(-15)
b) (- 5) .(- 11)
c) (-2). (- 3)
d) 50 . 4
e) |15| . (-3)
f) |-15| . 20
Bài 26: Thực hiện các phép tính:
a) (-23).(-3).(+4).(-7)
b) 2.8.(-14).(-3)
c) (26 – 6).(-4) + 31.(-7 -13)
d) (-18).(55 – 24 ) – 28.(44 – 68
e) (-4).(+3).(-125).(+125).(-8)
f) (-67).(1 – 301 ) – 301. 67
File đính kèm:
- chuyen_de_on_tap_toan_lop_6_so_nguyen.doc