Bộ đề kiểm tra học kì I môn Địa lí Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)

Câu 1. Các hoang mạc trên thế giới thường xuất hiện ở:

A. Dọc theo hai bên đường chí tuyến

B. Gần đường xích đạo

C. Gần các dòng biển nóng

D. Dọc ven biển

Câu 2. Để thích nghi với môi trường đới lạnh, động vật có đặc điểm:

A. Ngủ đông, di cư. B. Sống thành bầy đàn

C. Tự hạn chế sự mất nước. D. Tiêu biến lá.

Câu 3. Nét khác biệt tiêu biểu nhất giữa hai kiểu khí hậu hoang mạc nóng và hoang mạc lạnh là ở:

A. Lượng mưa B. Nhiệt độ thấp nhất vào mùa đông

C. Số lượng cây cỏ D. Độ chênh lệch nhiệt độ ngày đêm

Câu 4. Nguồn nước chính ở các ốc đảo trong hoang mạc giúp cho thực vật phát triển được là:

A. Nước mưa B. Nước ngầm

C. Nước hồ D. Nước sông

Câu 5. Cuộc sống ở đới lạnh chỉ sinh động trong thời kì:

A. Ba tháng mùa xuân B. Sáu tháng mùa mưa

C. Ba tháng mùa hạ D. Sáu tháng có Mặt Trời

Câu 6. Môi trường đới ôn hòa nằm trong khoảng:

A. Từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu

B. Từ hai vòng cực đến hai cực

C. Từ xích đạo đến hai chí tuyến

D. Trong khoảng hai cực.

Câu 7. Chiếm diện tích lớn nhất trong đới ôn hòa là:

A. Môi trường ôn đới hải dương B. Môi trường ôn đới lục địa

C. Môi trường Địa Trung Hải D. Môi trườnghoang mạc

 

doc16 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề kiểm tra học kì I môn Địa lí Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề 01 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - TIẾT 36 MÔN ĐỊA LÝ 7 NĂM HỌC: 2018 – 2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 05/12/2018 Phần I. Trắc nghiệm( 5 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Các hoang mạc trên thế giới thường xuất hiện ở: A. Dọc theo hai bên đường chí tuyến B. Gần đường xích đạo C. Gần các dòng biển nóng D. Dọc ven biển Câu 2. Để thích nghi với môi trường đới lạnh, động vật có đặc điểm: A. Ngủ đông, di cư. B. Sống thành bầy đàn C. Tự hạn chế sự mất nước. D. Tiêu biến lá. Câu 3. Nét khác biệt tiêu biểu nhất giữa hai kiểu khí hậu hoang mạc nóng và hoang mạc lạnh là ở: A. Lượng mưa B. Nhiệt độ thấp nhất vào mùa đông C. Số lượng cây cỏ D. Độ chênh lệch nhiệt độ ngày đêm Câu 4. Nguồn nước chính ở các ốc đảo trong hoang mạc giúp cho thực vật phát triển được là: A. Nước mưa B. Nước ngầm C. Nước hồ D. Nước sông Câu 5. Cuộc sống ở đới lạnh chỉ sinh động trong thời kì: A. Ba tháng mùa xuân B. Sáu tháng mùa mưa C. Ba tháng mùa hạ D. Sáu tháng có Mặt Trời Câu 6. Môi trường đới ôn hòa nằm trong khoảng: A. Từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu B. Từ hai vòng cực đến hai cực C. Từ xích đạo đến hai chí tuyến D. Trong khoảng hai cực. Câu 7. Chiếm diện tích lớn nhất trong đới ôn hòa là: A. Môi trường ôn đới hải dương B. Môi trường ôn đới lục địa C. Môi trường Địa Trung Hải D. Môi trườnghoang mạc Câu 8 . Hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc A. Trồng trọt trong ốc đảo, chăn nuôi du mục B. Du lịch qua hoang mạc C. Khai thác nước ngầm D. Khai thác khoáng sản Câu 9. Hiện tượng hoang mạc hóa ở nước ta gia tăng là do: A. Ô nhiễm không khí B. Do cát lấn, chặt phá rừng C. Ô nhiễm đất D. Ô nhiễm sông ngòi Câu 10. Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc là : A. Khí hậu nóng ẩm C. Rất khô hạn, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn B. Lạnh và có tuyết rơi D. Ấm ẩm, mưa nhiều Câu 11. Cảnh quan nào là niềm tự hào của các nước đới ôn hòa? A. Cảnh quan rừng B. Cảnh quan công nghiệp C. Cảnh quan đồng ruộng D. Cảnh quan thiên nhiên Câu 12. Đới nào tập trung nhiều đô thị nhất trên thế giới? Đới nóng B. Đới ôn hòa C. Đới lạnh D. Nhiệt đới Câu 13. Đới ôn hòa có tỉ lệ dân thành thị chiếm bao nhiêu % trong tổng dân số? A. 50 % B. 60% C. 70% D. 75 % Câu 14. Nhờ tiến bộ của loại kĩ thuật nào mà con người đã tiến vào khai thác, cải tạo và làm thay đổi bộ mặt nhiều hoang mạc? A. Kĩ thuật khoan sâu B. Kĩ thuật điện tử C. Kĩ thuật hàng không D. Kĩ thuật tự động hóa Câu 15. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp? Do con người dùng tàu phá băng B. Do Trái Đất đang nóng lên C. Do nước biển dâng cao D. Do ô nhiễm môi trường nước Câu 16: Nền công nghiệp ở đới ôn hòa chiếm bao nhiêu phần tổng sản phẩm công nghiệp thế giới? A. 1/2 B. 1/3 C. 1/4 D. 3/4. Câu 17: Mối lo ngại lớn nhất của nền công nghiệp đới ôn hòa hiện nay là: A. Thiếu nhân công B. Thiếu nhiên liệu C. Ô nhiễm môi trường D. Thiếu thị trường. Câu 18: Nguyên nhân chính dẫn đến dân thành thị đông ở đới ôn hòa là: A. Người dân thích sống ở đô thị B. Nông thôn hẹp C. Công nghiệp và dịch vụ phát triển D. Nông nghiệp phát triển. Câu 19: Một trong những giải pháp hữu hiệu nhất để giải quyết vấn đề đô thị ở đới ôn hòa là: A. Phát triển nông nghiệp B. Phát triển công nghiệp, dịch vụ C. Quy hoạch đô thị theo hướng “ phi tập trung” D. Phân bố lại dân cư. Câu 20. Nguyên nhân gây ra hiện tượng “thủy triều đen” A. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật B. Chất thải sinh hoạt C. Hóa chất từ các nhà máy D. Dầu loang ra biển Phần II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1(3 điểm). Những nguyên nhân gây ô nhiễm nước và hậu quả ô nhiễm nước ở đới ôn hòa? Câu 2(1 điểm). Để thích nghi với khí hậu môi trường đới lạnh, thực vật và động vật có đặc điểm như thế nào? Câu 3(1 điểm). Nhận xét biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây? TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề 02 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - TIẾT 36 MÔN ĐỊA LÝ 7 NĂM HỌC: 2018 – 2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 05/12/2018 Phần I. Trắc nghiệm( 5 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Nguồn nước chính ở các ốc đảo trong hoang mạc giúp cho thực vật phát triển được là: A. Nước mưa B. Nước ngầm C. Nước hồ D. Nước sông Câu 2. Cuộc sống ở đới lạnh chỉ sinh động trong thời kì: A. Ba tháng mùa xuân B. Sáu tháng mùa mưa C. Ba tháng mùa hạ D. Sáu tháng có Mặt Trời Câu 3. Môi trường đới ôn hòa nằm trong khoảng: A. Từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu B. Từ hai vòng cực đến hai cực C. Từ xích đạo đến hai chí tuyến D. Trong khoảng hai cực. Câu 4. Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc là : A. Khí hậu nóng ẩm C. Rất khô hạn, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn B. Lạnh và có tuyết rơi D. Ấm ẩm, mưa nhiều Câu 5. Cảnh quan nào là niềm tự hào của các nước đới ôn hòa? A. Cảnh quan rừng B. Cảnh quan công nghiệp C. Cảnh quan đồng ruộng D. Cảnh quan thiên nhiên Câu 6. Đới nào tập trung nhiều đô thị nhất trên thế giới? A. Đới nóng B. Đới ôn hòa C. Đới lạnh D. Nhiệt đới Câu 7. Đới ôn hòa có tỉ lệ dân thành thị chiếm bao nhiêu % trong tổng dân số? A. 50 % B. 60% C. 70% D. 75 % Câu 8: Nguyên nhân chính dẫn đến dân thành thị đông ở đới ôn hòa là: A. Người dân thích sống ở đô thị B. Nông thôn hẹp C. Công nghiệp và dịch vụ phát triển D. Nông nghiệp phát triển. Câu 9: Một trong những giải pháp hữu hiệu nhất để giải quyết vấn đề đô thị ở đới ôn hòa là: A. Phát triển nông nghiệp B. Phát triển công nghiệp, dịch vụ C. Quy hoạch đô thị theo hướng “ phi tập trung” D. Phân bố lại dân cư. Câu 10. Nguyên nhân gây ra hiện tượng “thủy triều đen” A.Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật B. Chất thải sinh hoạt C. Hóa chất từ các nhà máy D. Dầu loang ra biển Câu 11. Các hoang mạc trên thế giới thường xuất hiện ở: A. Dọc theo hai bên đường chí tuyến B. Gần đường xích đạo C. Gần các dòng biển nóng D. Dọc ven biển Câu 12. Để thích nghi với môi trường đới lạnh, động vật có đặc điểm: A. Ngủ đông, di cư. B. Sống thành bầy đàn C. Tự hạn chế sự mất nước. D. Tiêu biến lá. Câu 13. Nét khác biệt tiêu biểu nhất giữa hai kiểu khí hậu hoang mạc nóng và hoang mạc lạnh là ở: A. Lượng mưa B. Nhiệt độ thấp nhất vào mùa đông C. Số lượng cây cỏ D. Độ chênh lệch nhiệt độ ngày đêm Câu 14. Chiếm diện tích lớn nhất trong đới ôn hòa là: A. Môi trường ôn đới hải dương B. Môi trường ôn đới lục địa C. Môi trường Địa Trung Hải D. Môi trườnghoang mạc Câu 15 . Hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc A. Trồng trọt trong ốc đảo, chăn nuôi du mục B. Du lịch qua hoang mạc C. Khai thác nước ngầm D. Khai thác khoáng sản Câu 16. Hiện tượng hoang mạc hóa ở nước ta gia tăng là do: A. Ô nhiễm không khí B. Do cát lấn, chặt phá rừng C. Ô nhiễm đất D. Ô nhiễm sông ngòi Câu 17. Nhờ tiến bộ của loại kĩ thuật nào mà con người đã tiến vào khai thác, cải tạo và làm thay đổi bộ mặt nhiều hoang mạc? A. Kĩ thuật khoan sâu B. Kĩ thuật điện tử C. Kĩ thuật hàng không D. Kĩ thuật tự động hóa Câu 18. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp? A. Do con người dùng tàu phá băng B. Do Trái Đất đang nóng lên C. Do nước biển dâng cao D. Do ô nhiễm môi trường nước Câu 19: Nền công nghiệp ở đới ôn hòa chiếm bao nhiêu phần tổng sản phẩm công nghiệp thế giới? A. 1/2 B. 1/3 C. 1/4 D. 3/4. Câu 20: Mối lo ngại lớn nhất của nền công nghiệp đới ôn hòa hiện nay là: A. Thiếu nhân công B. Thiếu nhiên liệu C. Ô nhiễm môi trường D. Thiếu thị trường. Phần II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1(3 điểm). Những nguyên nhân gây ô nhiễm nước và hậu quả ô nhiễm nước ở đới ôn hòa? Câu 2(1 điểm). Để thích nghi với khí hậu môi trường đới lạnh, thực vật và động vật có đặc điểm như thế nào? Câu 3(1 điểm). Nhận xét biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây? TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề 03 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - TIẾT 36 MÔN ĐỊA LÝ 7 NĂM HỌC: 2018 – 2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 05/12/2018 Phần I. Trắc nghiệm( 5 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Nguyên nhân chính dẫn đến dân thành thị đông ở đới ôn hòa là: A. Người dân thích sống ở đô thị B. Nông thôn hẹp C. Công nghiệp và dịch vụ phát triển D. Nông nghiệp phát triển. Câu 2: Một trong những giải pháp hữu hiệu nhất để giải quyết vấn đề đô thị ở đới ôn hòa là: A. Phát triển nông nghiệp B. Phát triển công nghiệp, dịch vụ C. Quy hoạch đô thị theo hướng “ phi tập trung” D. Phân bố lại dân cư. Câu 3. Nguyên nhân gây ra hiện tượng “thủy triều đen” A. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật B. Chất thải sinh hoạt C. Hóa chất từ các nhà máy D. Dầu loang ra biển Câu 4. Nhờ tiến bộ của loại kĩ thuật nào mà con người đã tiến vào khai thác, cải tạo và làm thay đổi bộ mặt nhiều hoang mạc? A. Kĩ thuật khoan sâu B. Kĩ thuật điện tử C. Kĩ thuật hàng không D. Kĩ thuật tự động hóa Câu 5. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp? A. Do con người dùng tàu phá băng B. Do Trái Đất đang nóng lên C. Do nước biển dâng cao D. Do ô nhiễm môi trường nước Câu 6: Nền công nghiệp ở đới ôn hòa chiếm bao nhiêu phần tổng sản phẩm công nghiệp thế giới? A. 1/2 B. 1/3 C. 1/4 D. 3/4. Câu 7: Mối lo ngại lớn nhất của nền công nghiệp đới ôn hòa hiện nay là: A. Thiếu nhân lực B. Thiếu nhiên liệu C. Ô nhiễm môi trường D. Thiếu thị trường. Câu 8 . Hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc A. Trồng trọt trong ốc đảo, chăn nuôi du mục B. Du lịch qua hoang mạc C. Khai thác nước ngầm D. Khai thác khoáng sản Câu 9. Hiện tượng hoang mạc hóa ở nước ta gia tăng là do: A. Ô nhiễm không khí B. Do cát lấn, chặt phá rừng. C. Ô nhiễm đất D. Ô nhiễm sông ngòi Câu 10. Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc là : A. Khí hậu nóng ẩm C. Rất khô hạn, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn B. Lạnh và có tuyết rơi D. Ấm ẩm, mưa nhiều Câu 11. Cảnh quan nào là niềm tự hào của các nước đới ôn hòa? A. Cảnh quan rừng B. Cảnh quan công nghiệp C. Cảnh quan đồng ruộng D. Cảnh quan thiên nhiên Câu 12. Đới nào tập trung nhiều đô thị nhất trên thế giới? A. Đới nóng B. Đới ôn hòa C. Đới lạnh D. Nhiệt đới Câu 13. Đới ôn hòa có tỉ lệ dân thành thị chiếm bao nhiêu % trong tổng dân số? A. 50 % B. 60% C. 70% D. 75 % Câu 14. Nguồn nước chính ở các ốc đảo trong hoang mạc giúp cho thực vật phát triển được là: A. Nước mưa B. Nước ngầm C. Nước hồ D. Nước sông Câu 15. Cuộc sống ở đới lạnh chỉ sinh động trong thời kì: A. Ba tháng mùa xuân B. Sáu tháng mùa mưa C. Ba tháng mùa hạ D. Sáu tháng có Mặt Trời Câu 16. Môi trường đới ôn hòa nằm trong khoảng: A. Từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu B. Từ hai vòng cực đến hai cực C. Từ xích đạo đến hai chí tuyến D. Trong khoảng hai cực. Câu 17. Chiếm diện tích lớn nhất trong đới ôn hòa là: A. Môi trường ôn đới hải dương B. Môi trường ôn đới lục địa C. Môi trường Địa Trung Hải D. Môi trườnghoang mạc Câu 18. Các hoang mạc trên thế giới thường xuất hiện ở: A. Dọc theo hai bên đường chí tuyến B. Gần đường xích đạo C. Gần các dòng biển nóng D. Dọc ven biển Câu 19. Để thích nghi với môi trường đới lạnh, động vật đã: A. Ngủ đông, di cư. B. Sống thành bầy đàn C. Tự hạn chế sự mất nước. D. Tiêu biến lá. Câu 20. Nét khác biệt tiêu biểu nhất giữa hai kiểu khí hậu hoang mạc nóng và hoang mạc lạnh là ở: A. Lượng mưa B. Nhiệt độ thấp nhất vào mùa đông C. Số lượng cây cỏ D. Độ chênh lệch nhiệt độ ngày đêm Phần II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1(3 điểm). Những nguyên nhân gây ô nhiễm nước và hậu quả ô nhiễm nước ở đới ôn hòa? Câu 2(1 điểm). Để thích nghi với khí hậu môi trường đới lạnh, thực vật và động vật có đặc điểm như thế nào? Câu 3(1 điểm). Nhận xét biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây? TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề 04 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - TIẾT 36 MÔN ĐỊA LÝ 7 NĂM HỌC: 2018 – 2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 05/12/2018 Phần I. Trắc nghiệm( 5 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Nguồn nước chính ở các ốc đảo trong hoang mạc giúp cho thực vật phát triển được là: A. Nước mưa B. Nước ngầm C. Nước hồ D. Nước sông Câu 2. Cuộc sống ở đới lạnh chỉ sinh động trong thời kì: A. Ba tháng mùa xuân B. Sáu tháng mùa mưa C. Ba tháng mùa hạ D. Sáu tháng có Mặt Trời Câu 3. Môi trường đới ôn hòa nằm trong khoảng: A. Từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu B. Từ hai vòng cực đến hai cực C. Từ xích đạo đến hai chí tuyến D. Trong khoảng hai cực. Câu 4: Mối lo ngại lớn nhất của nền công nghiệp đới ôn hòa hiện nay là: A. Thiếu nhân công B. Thiếu nhiên liệu C. Ô nhiễm môi trường D. Thiếu thị trường. Câu 5: Nguyên nhân chính dẫn đến dân thành thị đông ở đới ôn hòa là: A. Người dân thích sống ở đô thị B. Nông thôn hẹp C. Công nghiệp và dịch vụ phát triển D. Nông nghiệp phát triển. Câu 6. Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc là : A. Khí hậu nóng ẩm C. Rất khô hạn, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn B. Lạnh và có tuyết rơi D. Ấm ẩm, mưa nhiều Câu 7. Cảnh quan nào là niềm tự hào của các nước đới ôn hòa? A. Cảnh quan rừng B. Cảnh quan công nghiệp C. Cảnh quan đồng ruộng D. Cảnh quan thiên nhiên Câu 8. Đới nào tập trung nhiều đô thị nhất trên thế giới? A. Đới nóng B. Đới ôn hòa C. Đới lạnh D. Nhiệt đới Câu 9. Các hoang mạc trên thế giới thường xuất hiện ở: A. Dọc theo hai bên đường chí tuyến B. Gần đường xích đạo C. Gần các dòng biển nóng D. Dọc ven biển Câu 10. Để thích nghi với môi trường đới lạnh, động vật đã: A. Ngủ đông, di cư. B. Sống thành bầy đàn C. Tự hạn chế sự mất nước. D. Tiêu biến lá. Câu 11. Nét khác biệt tiêu biểu nhất giữa hai kiểu khí hậu hoang mạc nóng và hoang mạc lạnh là ở: A. Lượng mưa B. Nhiệt độ thấp nhất vào mùa đông C. Số lượng cây cỏ D. Độ chênh lệch nhiệt độ ngày đêm Câu 12: Một trong những giải pháp hữu hiệu nhất để giải quyết vấn đề đô thị ở đới ôn hòa là: A. Phát triển nông nghiệp B. Phát triển công nghiệp, dịch vụ C. Quy hoạch đô thị theo hướng “ phi tập trung” D. Phân bố lại dân cư. Câu 13. Nguyên nhân gây ra hiện tượng “thủy triều đen” A. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật B. Chất thải sinh hoạt C. Hóa chất từ các nhà máy D. Dầu loang ra biển Câu 14. Đới ôn hòa có tỉ lệ dân thành thị chiếm bao nhiêu % trong tổng dân số? A. 50 % B. 60% C. 70% D. 75 % Câu 15. Nhờ tiến bộ của loại kĩ thuật nào mà con người đã tiến vào khai thác, cải tạo và làm thay đổi bộ mặt nhiều hoang mạc? A. Kĩ thuật khoan sâu B. Kĩ thuật điện tử C. Kĩ thuật hàng không D. Kĩ thuật tự động hóa Câu 16. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp? A. Do con người dùng tàu phá băng B. Do Trái Đất đang nóng lên C. Do nước biển dâng cao D. Do ô nhiễm môi trường nước Câu 17: Nền công nghiệp ở đới ôn hòa chiếm bao nhiêu phần tổng sản phẩm công nghiệp thế giới? A. 1/2 B. 1/3 C. 1/4 D. 3/4. Câu 18. Chiếm diện tích lớn nhất trong đới ôn hòa là: A. Môi trường ôn đới hải dương B. Môi trường ôn đới lục địa C. Môi trường Địa Trung Hải D. Môi trườnghoang mạc Câu 19 . Hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc A. Trồng trọt trong ốc đảo, chăn nuôi du mục B. Du lịch qua hoang mạc C. Khai thác nước ngầm D. Khai thác khoáng sản Câu 20. Hiện tượng hoang mạc hóa ở nước ta gia tăng là do: A. Ô nhiễm không khí B. Do cát lấn, chặt phá rừng. C. Ô nhiễm đất D. Ô nhiễm sông ngòi Phần II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1(3 điểm). Trình bày những nguyên nhân và hậu quả ô nhiễm nước ở đới ôn hòa? Câu 2(1 điểm). Để thích nghi với khí hậu môi trường đới lạnh, thực vật và động vật có đặc điểm như thế nào? Câu 3(1 điểm). Nhận xét biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây? HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Phần I. Trắc nghiệm( 5 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Mã đề 01 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A A B C A B A B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C D A B D C C C D Mã đề 02 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C A C B D B C C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A A B A B A B D C Mã đề 03 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C D A B D C A B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B D B C A B A A A Mã đề 04 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C A C C C B B A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C D D A B D B A B Phần II. Tự luận( 5điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 (3đ) * Nguyên nhân: - Chất thải từ các nhà máy, hoạt động nông nghiệp, nước, rác thải sinh hoạt từ các đô thị. - Tai nạn tàu, giàn khoan trên biển. * Hậu quả: - Thiếu nước sản xuất và sinh hoạt gây các bệnh ngoài da, bệnh đường ruột cho con người. - Hiện tượng thủy triều đen, thủy triều đỏ làm chết các sinh vật sống trong nước. 0,75 0,75 0,75 0,75 Câu 2 (1đ) - Thực vật: Chủ yếu là rêu và địa y + có khả năng phát triển nhanh trong mùa hạ ngắn. + Cây cối thấp lùn, tránh gió. - Động vật: + Có lớp mỡ dày, lớp lông dày, lớp lông không thấm nước... + Một số loài sống thành đàn, ngủ đông, đi tránh rét 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3 (1đ) Nhiệt độ + Nhiệt độ trung bình 10,8oC + Các tháng có nhiệt độ cao (mùa hè): từ tháng 5-> T10 + Các tháng có nhiệt độ thấp (mùa đông): từ tháng 11-> T4 -> Mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm - Lượng mưa: + Lượng mưa trung bình 1.126 mm +Mưa nhiều vào thu đông, mưa quanh năm 0,25 0,25 0,25 0,25 BGH TỔ/NHÓM CM NGƯỜI RA ĐỀ Tạ Thị Thanh Hương Phạm Thị Huệ TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - TIẾT 36 MÔN ĐỊA LÝ 7 NĂM HỌC: 2018 – 2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 05/12/2018 MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra lại các đơn vị kiến thức đã học về: - Về đặc điểm tự nhiên : vị trí, khí hậu của môi trường đới ôn hòa, môi trường hoang mạc, môi trường đới lạnh - Đặc điểm kinh tế công nghiệp, nông nghiệp ở đới ôn hòa. - Ô nhiễm môi trường, vấn đề đô thị ở đới ôn hòa - Sư thích nghi của thực, động vật ới môi trường hoang mạc - Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc . 2. Kỹ năng: - Phân tích về các mối quan hệ địa lý. - Rèn khả năng tư duy tổng hợp. - Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. 3. Thái độ: - Nghiêm túc khi làm bài 4. Phát triển năng lực: tư duy, giải quyết vấn đề, phân tích và xử lí số liệu... II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Môi trường đới ôn hòa. Hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa - Về đặc điểm tự nhiên : vị trí, khí hậu của môi trường đới ôn hòa - Đặc điểm kinh tế công nghiệp, nông nghiệp ở đới ôn hòa.  - Nguyên nhân ô nhiễm môi trường - Các vấn đề đô thị ở đới ôn hòa - Nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước ở đới ôn hòa Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa  Số câu Số điểm Tỉ lệ  10 2,5 25%  2 0.5 5%    1 3 30% 1 1 10%    14 7 70% 2. Môi trường hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc - Về đặc điểm tự nhiên của môi trường hoang mạc - Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc Số câu Số điểm Tỉ lệ  3 0,75 7,5%  1 0,25 2,5%  4 1 10% 3. Môi trường đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh - Về đặc điểm tự nhiên của môi trường đới lạnh - Đặc điểm thích nghi của động thực vật   - Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh Số câu Số điểm Tỉ lệ  3 0,75 7.5% 1 1 10% 1 0,25 2.5%   5 2 20% Tổng câu 16 1 4 1 1  23 Tổng điểm 4 1 1 3 1 10 Tỉ lệ 50% 40% 10% 100% III. ĐỀ ( đính kèm) IV. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ( đính kèm)

File đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_dia_li_lop_7_nam_hoc_2018_2019_t.doc