I.TRẮC NGHIỆM( 5điểm): Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Gagarin (Liên Xô) là người đầu tiên trên thế giới thực hiện thành công
A. chuyến bay vòng quanh Trái Đất.
B. hành trình khám phá sao Hỏa.
C. kế hoạch thám hiểm sao Mộc.
D. hành trình chinh phục Mặt Trăng.
Câu 2. Thành tựu quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh là:
A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.
C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.
D. Đầu thập niên 60 (thế kỉ XX), Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đúng thứ hai thế giới( sau Mĩ).
Câu 3. Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ là:
A. khống chế các nước khác. B. duy trì hòa bình an ninh thế giới.
C. ủng hộ phong trào cách mạng thế giới D. mở rộng lãnh thổ.
Câu 4. Hiện nay, những nước nào trên thế giới xây dựng chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Mác- Lênin?
A. Lào, Việt Nam, Cam-pu-chia, Cuba.
B. Việt Nam, Cuba, Trung Quốc, Triều Tiên.
C. Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Cu Ba
D. Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc, Triều Tiên.
Câu 5. Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 thế kỉ XX là gì?
A. Muốn làm bạn với tất cả các nước.
B. Chỉ quan hệ với các nước lớn.
C. Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.
D. Chỉ làm bạn với các nước xã hội chủ nghĩa.
18 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề kiểm tra giữa kì I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Việt Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MÔN: LỊCH SỬ 9- TIẾT 9
Năm học: 2020- 2021
Thời gian: 45 phút
Ngày KT: 03 /11/2020
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Qua tiết kiểm tra đánh giá và củng cố được các kiến thức đã học về Liên Xô, các nước Châu Á, Đông Nam Á, Châu Phi, Mĩ La tinh từ năm 1945 đến nay.
2. Thái độ:
- Phát huy tính tích cực, ý thức tự giác, trung thực trong làm bài kiểm tra.
- Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong học tập, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập
3. Kĩ năng:
- Học sinh biết cách làm bài trắc nghiệm, biết trình bày, phân tích, giải thích, vận dụng để đánh giá được các sự kiện lịch sử.
4. Năng lực: Tự học, tư duy, tái hiện sự kiện, nhân vật lịch sử, liên hệ vận dụng.
II. Ma trận đề.
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến những năm 90 của thế kỉ XX
4
1
1
0,25
5
1,25
2. Các nước châu Á, từ 1945 đến nay
4
1
1
0,25
5
1,25
3. Các nước Đông Nam Á, từ 1945 đến nay
4
1
2
0.5
2 ý
1.5
1 ý
1
6+ 3 ý
4
4. Các nước châu Phi, Mĩ La-tinh từ 1945 đến nay
4
1
1
2,5
5
3,5
Tổng cộng
16
4
2
0,5
1
2,5
2
0.5
2 ý
1.5
1 ý
1
22
10
Tỉ lệ
40%
30%
20%
10%
100%
III. ĐỀ ( đính kèm)
IV. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ( đính kèm)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) .
- Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Câu
Mã
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
134
A
D
B
C
C
A
D
A
B
C
B
A
A
D
A
D
D
C
D
C
209
C
B
C
A
D
B
D
A
B
D
B
A
D
A
D
A
D
C
D
C
357
C
D
A
D
D
A
C
B
D
A
C
B
C
A
C
C
B
A
B
D
375
B
A
A
D
A
D
D
C
D
C
A
D
B
C
C
A
D
A
B
C
143
B
A
D
A
D
A
D
C
D
C
C
B
C
A
D
B
D
A
B
D
PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
2,5
a
Quá trình hình thành và phát triển thành viên của tổ chức ASEAN
1
- Ngày 8/8/1967: Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập với sự tham gia của 5 nước thành viên: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xing-ga-po, Thái Lan và Phi-lip-pin
- Năm 1984: Bru- nây là thành viên thứ 6
- Tháng 7/1995: Việt Nam là thành viên thứ 7
- Năm 1997: Mi- an-ma, Lào trở thành thành viên thứ 8, 9
- Tháng 4/1999, Cam-pu-chia là thành viên thứ 10
b
Thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN
1
- Thời cơ: Giao lưu, hợp tác về mọi mặt, thu hút vốn đầu tư, tiếp xúc với KHKT hiện đại , có nhiều điều kiện phát triển kinh tế, rút ngắn khoảng cách giữa các nước
- Thách thức: Cạnh tranh, lạc hậu, mất bản sắc.
c
Giải pháp nhằm giải quyết những thách thức
Nâng cao chất lượng, mẫu mã, giảm giá thành
Tuyên truyền nâng cao ý thức của mọi người
Giữ gìn và phát huy những nét đẹp văn hóa của dân tộc....
0,5
2
Vì sao Cu ba được mệnh danh là “ Hòn đảo anh hùng”
2,5
- Chiến đấu
+ Ngày 26/7/1953: tấn công pháo đài Môn- ca- đaà phong trào 26/7 ra đời.
+ Cuối tháng 11/11956, Phi-đen về nước lãnh đạo phong trào cách mạng
+ Cuối năm 1958, các binh đoàn cách mạng do Phi-đen chỉ huy liên tiếp mở các cuộc tiến công
+ 1/1/1959: chế độ độc tài thân Mĩ Ba- ti- xta bị lật đổ.Cách mạng Cu- ba giành thắng lợi
- Lao động và xây dựng đất nước
+ Năm 1961, Cu-ba tuyên bố tiến lên xây dựng CNXH trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn( Liên Xô và Đông Âu tan rã, bao vây, cấm vận của Mĩ)
+ Cu-ba vẫn kiên định lập trường xây dựng CNXH và đạt được nhiều thành tích to lớn đặc biệt về giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao.....
1,5
1
BGH duyệt
Tổ nhóm chuyên môn
Người ra đề
Tạ Thị Thanh Hương
Thạch Thọ Ngự
Trần Thị Trang.
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
ĐỀ SỐ 134
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MÔN: LỊCH SỬ 9- TIẾT 9
Năm học: 2020 - 2021
Thời gian: 45 phút
Ngày KT: 03 /11/2020
I.TRẮC NGHIỆM( 5điểm): Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Gagarin (Liên Xô) là người đầu tiên trên thế giới thực hiện thành công
A. chuyến bay vòng quanh Trái Đất.
B. hành trình khám phá sao Hỏa.
C. kế hoạch thám hiểm sao Mộc.
D. hành trình chinh phục Mặt Trăng.
Câu 2. Thành tựu quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh là:
A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.
C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.
D. Đầu thập niên 60 (thế kỉ XX), Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đúng thứ hai thế giới( sau Mĩ).
Câu 3. Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ là:
A. khống chế các nước khác. B. duy trì hòa bình an ninh thế giới.
C. ủng hộ phong trào cách mạng thế giới D. mở rộng lãnh thổ.
Câu 4. Hiện nay, những nước nào trên thế giới xây dựng chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Mác- Lênin?
A. Lào, Việt Nam, Cam-pu-chia, Cuba.
B. Việt Nam, Cuba, Trung Quốc, Triều Tiên.
C. Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Cu Ba
D. Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc, Triều Tiên.
Câu 5. Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 thế kỉ XX là gì?
A. Muốn làm bạn với tất cả các nước.
B. Chỉ quan hệ với các nước lớn.
C. Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.
D. Chỉ làm bạn với các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 6. Liên bang Cộng hòa XHCN Xô Viết được tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. 1917-1991 B. 1918-1991
C. 1920-1991 D. 1922-1991
Câu 7. Từ sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, bài học kinh nghiệm quan trọng nhất rút ra cho Việt Nam cho công cuộc xây dựng đất nước hiện nay là:
A. Mở rộng quan hệ với các cường quốc.
B. Tăng cường tính dân chủ trong nhân dân.
C. Mở rộng quan hệ với những nước đang phát triển.
D. Tăng cường sự đoàn kết trong Đảng và trong nhân dân.
Câu 8. Những quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945 là:
A. Inđônêxia, Việt Nam, Lào B. Campuchia, Malaixia, Brunây.
C. Miến Điện, Việt Nam, Philippin. D. Inđônêxia, Xingapo, Malaixia.
Câu 9. Thời gian thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa:
tháng 10 - 1948. B. tháng 10 – 1949
C. tháng 10 – 1950 D. tháng 10 - 1951
Câu 10. Ý nghĩa quốc tế về sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là gì?
Kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân Trung Hoa.
Báo hiệu sự kết thúc ách thống trị, nô dịch của chế độ phong kiến tư bản trên đất Trung Hoa.
Tăng cường lực lượng của chủ nghĩa xã hội thế giới và tăng cường sức mạnh của phong trào giải phóng dân tộc.
Đất nước Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội
Câu 11. Sau 20 năm cải cách mở cửa (1979 - 2000) nền kinh tế Trung Quốc đã:
A. ổn định và phát triển mạnh.
B. phát triển nhanh chóng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
C. không ổn định và bị chững lại.
D. bị cạnh tranh gay gắt.
Câu 12. Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập.
B. Nhiều nước có tốc độ phát triển khá nhanh.
C. Sự ra đời của khối ASEAN.
D. Ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Á và EU.
Câu 13: Trụ sở của tổ chức ASEAN đặt ở:
Gia-các- ta( In-đô-nê-xi-a) B. Băng Cốc( Thái Lan)
C. Hà Nội( Việt Nam) D. Xin-ga-po( Xin-ga-po)
Câu 14. Nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN không có nội dung nào sau đây:
A. tôn trọng độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
B. giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng biện pháp hòa bình
C. hợp tác phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hóa, xã hội
D. dùng vũ lực để giải quyết khi xảy ra tranh chấp
Câu 15. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở nước nào?.
A. Bắc Phi B. Nam Phi
C. Đông Phi D. Tây Phi
Câu 16: Nội dung nào Không được Hiệp ước Bali 1976 xác định là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN ?
A. Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng hòa bình
C. Hợp tác phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hóa và xã hội
D. Chỉ sử dụng vũ lực khi có sự đồng ý của hơn 2/3 nước thành viên
Câu 17. Tội ác lớn nhất của chủ nghĩa A-pác-thai ở châu Phi là gì?
A. Bóc lột tàn bạo người da đen
B. Gây chia rẽ nội bộ người Nam Phi.
C. Tước quyền tự do của người da đen.
D. Phân biệt chủng tộc và kì thị chủng tộc đối với người da đen.
Câu 18. Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì?
A. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới,
B. Đánh dấu sự bình đẳng giữa các dân tộc, màu da trên thế giới.
C. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ.
D. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
Câu 19. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh ở trong tình trạng như thế nào?
A. Thuộc địa của Anh, Pháp.
B. Thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
C. Những nước hoàn toàn độc lập.
D. Những nước cộng hòa, những nước trên thực tế là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
Câu 20. Nước được mệnh danh là "Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ La-tinh"?
A. Ac-hen-ti-na B. Braxin
C. Cu Ba D. Mê-hi-cô
II. TỰ LUẬN( 5 điểm)
Câu 1( 2,5 điểm)
Trình bày quá trình hình thành và phát triển các nước thành viên của tổ chức ASEAN?
Thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN?
Theo em, cần có những giải pháp nào nhằm giải quyết những thách thức trên?
Câu 2( 2,5 điểm):
Sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, Cu-ba được mệnh danh là “ Hòn đảo anh hùng”. Bằng những kiến thức đã học, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên?
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
ĐỀ SỐ 209
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MÔN: LỊCH SỬ 9- TIẾT 9
Năm học: 2020- 2021
Thời gian: 45 phút
Ngày KT: 03/11/2020
I.TRẮC NGHIỆM( 5điểm): Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin là ai?
A. Người đầu tiên bay lên Sao Hỏa.
B. Người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân tạo.
C. Người đầu tiên bay vào vũ trụ.
D. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.
Câu 2. Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ là:
A. khống chế các nước khác. B. duy trì hòa bình an ninh thế giới.
C. ủng hộ phong trào cách mạng thế giới D. mở rộng lãnh thổ.
Câu 3. Hiện nay, những nước nào trên thế giới xây dựng chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Mác- Lênin?
Lào, Việt Nam, Cam-pu-chia, Cuba.
B. Việt Nam, Cuba, Trung Quốc, Triều Tiên.
C. Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Cu Ba
D. Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc, Triều Tiên.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách đối ngoại của Liên Xô sau năm 1945:
thi hành chính sách thù địch với Mĩ và các nước đồng minh của Mĩ.
thực hiện chính sách chung sống hoà bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước.
tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập tự do của các dân tộc bị áp bức.
D. là chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới.
Câu 5. Chế độ XHCN ở Liên Xô tồn tại bao nhiêu năm?
A. 71 năm B. 72 năm
C. 73 năm D. 74 năm
Câu 6. Từ sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, bài học kinh nghiệm quan trọng nhất rút ra cho Việt Nam cho công cuộc xây dựng đất nước hiện nay là:
Mở rộng quan hệ với các cường quốc.
Tăng cường sự đoàn kết trong Đảng và trong nhân dân.
Tăng cường tính dân chủ trong nhân dân.
Mở rộng quan hệ với những nước đang phát triển.
Câu 7. Thành tựu quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh là:
A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.
C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.
D. Giữa thập niên 60 (thế kỉ XX), Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp lớn thứ hai trên thế giới( sau Mĩ).
Câu 8. Những quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945 là:
A. Inđônêxia, Việt Nam, Lào B. Campuchia, Malaixia, Brunây.
C. Miến Điện, Việt Nam, Philippin. D. Inđônêxia, Xingapo, Malaixia.
Câu 9. Thời gian thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa:
A. Ngày 1/ 10 /1948. B. Ngày 1/ 10/ 1949
C. Ngày 1/ 10/ 1950 D. Ngày 1/ 10 /1951
Câu 10. Ý nghĩa quốc tế về sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là gì?
Kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân Trung Hoa.
Báo hiệu sự kết thúc ách thống trị, nô dịch của chế độ phong kiến tư bản trên đất Trung Hoa.
Đất nước Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội
Tăng cường lực lượng của chủ nghĩa xã hội thế giới và tăng cường sức mạnh của phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 11. Sau 20 năm cải cách mở cửa (1979 - 2000) nền kinh tế Trung Quốc đã:
A. ổn định và phát triển mạnh.
B. phát triển nhanh chóng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
C. không ổn định và bị chững lại.
D. bị cạnh tranh gay gắt.
Câu 12. Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập.
B. Nhiều nước có tốc độ phát triển khá nhanh.
C. Sự ra đời của khối ASEAN.
D. Ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Á và EU.
Câu 13. Nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN không có nội dung nào sau đây:
A. tôn trọng độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
B. giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng biện pháp hòa bình
C. hợp tác phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hóa, xã hội
D. dùng vũ lực để giải quyết khi xảy ra tranh chấp
Câu 14. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở nước nào?.
A. Bắc Phi B. Nam Phi
C. Đông Phi D. Tây Phi
Câu 15: Nội dung nào Không được Hiệp ước Bali 1976 xác định là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN ?
A. Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng hòa bình
C. Hợp tác phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hóa và xã hội
D. Chỉ sử dụng vũ lực khi có sự đồng ý của hơn 2/3 nước thành viên
Câu 16: Trụ sở của tổ chức ASEAN đặt ở:
Gia-các- ta( In-đô-nê-xi-a) B. Băng Cốc( Thái Lan)
C. Hà Nội( Việt Nam) D. Xin-ga-po( Xin-ga-po)
Câu 17. Tội ác lớn nhất của chủ nghĩa A-pác-thai ở châu Phi là gì?
A. Bóc lột tàn bạo người da đen
B. Gây chia rẽ nội bộ người Nam Phi.
C. Tước quyền tự do của người da đen.
D. Phân biệt chủng tộc và kì thị chủng tộc đối với người da đen.
Câu 18. Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì?
A. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới,
B. Đánh dấu sự bình đẳng giữa các dân tộc, màu da trên thế giới.
C. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ.
D. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
Câu 19. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh ở trong tình trạng như thế nào?
A. Thuộc địa của Anh, Pháp.
B. Thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
C. Những nước hoàn toàn độc lập.
D. Những nước cộng hòa, những nước trên thực tế là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
Câu 20. Nước được mệnh danh là "Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ La-tinh"?
A. Ac-hen-ti-na B. Braxin
C. Cu Ba D. Mê-hi-cô
II. TỰ LUẬN( 5điểm)
Câu 1( 2,5điểm)
Trình bày quá trình hình thành và phát triển các nước thành viên của tổ chức ASEAN?
Thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN?
Theo em, cần có những giải pháp nào nhằm giải quyết những thách thức trên?
Câu 2( 2,5 điểm):
Sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, Cu-ba được mệnh danh là “ Hòn đảo anh hùng”. Bằng những kiến thức đã học, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên?
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
ĐỀ SỐ 357
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MÔN: LỊCH SỬ 9- TIẾT 9
Năm học: 2020- 2021
Thời gian: 45 phút
Ngày KT: 03 /11/2020
I.TRẮC NGHIỆM( 5 điểm): Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Năm 1949, Liên Xô đã:
phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.
phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.
chế tạo thành công bom nguyên tử.
đưa con người đặt chân lên Mặt Trăng
Câu 2: Nội dung nào Không được Hiệp ước Bali 1976 xác định là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN ?
A. Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng hòa bình
C. Hợp tác phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hóa và xã hội
D. Chỉ sử dụng vũ lực khi có sự đồng ý của hơn 2/3 nước thành viên
Câu 3. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở nước nào?.
A. Bắc Phi B. Nam Phi
C. Đông Phi D. Tây Phi
Câu 4. Gagarin (Liên Xô) là người đầu tiên trên thế giới thực hiện thành công:
A. hành trình khám phá sao Hỏa.
B. kế hoạch thám hiểm sao Mộc.
C. hành trình chinh phục Mặt Trăng.
D. chuyến bay vòng quanh Trái Đất.
Câu 5. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh ở trong tình trạng như thế nào?
A. Thuộc địa của Anh, Pháp.
B. Thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
C. Những nước hoàn toàn độc lập.
D. Những nước cộng hòa, những nước trên thực tế là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách đối ngoại của Liên Xô sau năm 1945:
thi hành chính sách thù địch với Mĩ và các nước đồng minh của Mĩ.
thực hiện chính sách chung sống hoà bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước.
tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập tự do của các dân tộc bị áp bức.
D. là chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới.
Câu 7. Hiện nay, những nước nào trên thế giới xây dựng chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Mác- Lênin?
A. Lào, Việt Nam, Cam-pu-chia, Cuba. B. Việt Nam, Cuba, Trung Quốc, Triều Tiên.
C. Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Cu Ba D. Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc, Triều Tiên.
Câu 8. Từ sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, bài học kinh nghiệm quan trọng nhất rút ra cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay là gì?
Mở rộng quan hệ với các cường quốc.
B. Tăng cường sự đoàn kết trong Đảng và trong nhân dân.
C. Tăng cường tính dân chủ trong nhân dân.
D. Mở rộng quan hệ với những nước đang phát triển.
Câu 9. Tội ác lớn nhất của chủ nghĩa A-pác-thai ở châu Phi là gì?
A. Bóc lột tàn bạo người da đen
B. Gây chia rẽ nội bộ người Nam Phi.
C. Tước quyền tự do của người da đen.
D. Phân biệt chủng tộc và kì thị chủng tộc đối với người da đen.
Câu 10. Những quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945 là:
A. Inđônêxia, Việt Nam, Lào B. Campuchia, Malaixia, Brunây.
C. Miến Điện, Việt Nam, Philippin. D. Inđônêxia, Xingapo, Malaixia.
Câu 11. Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì?
A. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới,
B. Đánh dấu sự bình đẳng giữa các dân tộc, màu da trên thế giới.
C. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ.
D. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
Câu 12. Thời gian thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa:
A. tháng 10 - 1948. B. tháng 10 – 1949
C. tháng 10 – 1950 D. tháng 10 – 1951
Câu 13. Sự kiện đánh dấu chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ là:
A. Đảo chính lật đổ Goóc-ba-chốp
B. Các nước cộng hòa đua nhau giành độc lập.
C. Ngảy 25/12/1991, lá cờ Liên bang Xô Viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.
D. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.
Câu 14 Trụ sở của tổ chức ASEAN đặt ở:
Gia-các- ta( In-đô-nê-xi-a) B. Băng Cốc( Thái Lan)
C. Hà Nội( Việt Nam) D. Xin-ga-po( Xin-ga-po)
Câu 15. Nước được mệnh danh là "Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ La-tinh"?
A. Ac-hen-ti-na B. Braxin
C. Cu Ba D. Mê-hi-cô
Câu 16. Ý nghĩa quốc tế về sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là gì?
Kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân Trung Hoa.
Báo hiệu sự kết thúc ách thống trị, nô dịch của chế độ phong kiến tư bản trên đất Trung Hoa.
Tăng cường lực lượng của chủ nghĩa xã hội thế giới và tăng cường sức mạnh của phong trào giải phóng dân tộc.
Đất nước Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội
Câu 17. Sau 20 năm cải cách mở cửa (1979 - 2000) nền kinh tế Trung Quốc đã:
A. ổn định và phát triển mạnh.
B. phát triển nhanh chóng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
C. không ổn định và bị chững lại.
D. bị cạnh tranh gay gắt.
Câu 18. Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập.
B. Nhiều nước có tốc độ phát triển khá nhanh.
C. Sự ra đời của khối ASEAN.
D. Ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Á và EU.
Câu 19. Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ là:
A. khống chế các nước khác. B. duy trì hòa bình an ninh thế giới.
C. ủng hộ phong trào cách mạng thế giới D. mở rộng lãnh thổ.
Câu 20. Nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN không có nội dung nào sau đây:
A. tôn trọng độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
B. giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng biện pháp hòa bình
C. hợp tác phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hóa, xã hội
D. dùng vũ lực để giải quyết khi xảy ra tranh chấp
II. TỰ LUẬN( 5 điểm)
Câu 1( 2,5 điểm)
Trình bày quá trình hình thành và phát triển các nước thành viên của tổ chức ASEAN?
Thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN?
Theo em, cần có những giải pháp nào nhằm giải quyết những thách thức trên?
Câu 2( 2,5 điểm):
Sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, Cu-ba được mệnh danh là “ Hòn đảo anh hùng”. Bằng những kiến thức đã học, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên?
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
ĐỀ SỐ 375
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MÔN: LỊCH SỬ 9- TIẾT 9
Năm học: 2020- 2021
Thời gian: 45 phút
Ngày KT: 03 /11/2020
I.TRẮC NGHIỆM( 5điểm): Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Sau 20 năm cải cách mở cửa (1979 - 2000) nền kinh tế Trung Quốc đã:
A. ổn định và phát triển mạnh.
B. phát triển nhanh chóng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
C. không ổn định và bị chững lại.
D. bị cạnh tranh gay gắt.
Câu 2. Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập.
B. Nhiều nước có tốc độ phát triển khá nhanh.
C. Sự ra đời của khối ASEAN.
D. Ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Á và EU.
Câu 3: Trụ sở của tổ chức ASEAN đặt ở:
Gia-các- ta( In-đô-nê-xi-a) B. Băng Cốc( Thái Lan)
C. Hà Nội( Việt Nam) D. Xin-ga-po( Xin-ga-po)
Câu 4. Nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN không có nội dung nào sau đây:
A. tôn trọng độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
B. giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng biện pháp hòa bình
C. hợp tác phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hóa, xã hội
D. dùng vũ lực để giải quyết khi xảy ra tranh chấp
Câu 5. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở nước nào?.
A. Bắc Phi B. Nam Phi
C. Đông Phi D. Tây Phi
Câu 6: Nội dung nào Không được Hiệp ước Bali 1976 xác định là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN ?
A. Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng hòa bình
C. Hợp tác phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hóa và xã hội
D. Chỉ sử dụng vũ lực khi có sự đồng ý của hơn 2/3 nước thành viên
Câu 7. Tội ác lớn nhất của chủ nghĩa A-pác-thai ở châu Phi là gì?
A. Bóc lột tàn bạo người da đen
B. Gây chia rẽ nội bộ người Nam Phi.
C. Tước quyền tự do của người da đen.
D. Phân biệt chủng tộc và kì thị chủng tộc đối với người da đen.
Câu 8. Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì?
A. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới,
B. Đánh dấu sự bình đẳng giữa các dân tộc, màu da trên thế giới.
C. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ.
D. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
Câu 9. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh ở trong tình trạng như thế nào?
A. Thuộc địa của Anh, Pháp.
B. Thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
C. Những nước hoàn toàn độc lập.
D. Những nước cộng hòa, những nước trên thực tế là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
Câu 10. Nước được mệnh danh là "Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ La-tinh"?
A. Ac-hen-ti-na B. Braxin
C. Cu Ba D. Mê-hi-cô
Câu 11. Gagarin (Liên Xô) là người đầu tiên trên thế giới thực hiện thành công
A. chuyến bay vòng quanh Trái Đất.
B. hành trình khám phá sao Hỏa.
C. kế hoạch thám hiểm sao Mộc.
D. hành trình chinh phục Mặt Trăng.
Câu 12. Thành tựu quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh là:
A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.
C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.
D. Đầu thập niên 60 (thế kỉ XX), Liên Xô trở thành cường quốc cô
File đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_giua_ki_i_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2020_2021.doc