Truyện tường thuật lại chuyến về quê lần cuối cùng cùa nhân vật “tôi” để dọn nhà đi nơi khác để làm ăn sinh sống. Thông qua những rung cảm của nhân vật “tôi” trước bao đổi thay ghê gớm của làng quê, đặc biệt là Nhuận Thổ, người bạn thiếu thời của nhân vật tôi, giờ đây đã có nhiều thay đổi tàn tạ, đần độn, túng thiếu vì nghèo khó, đông con. Nhà văn đã lên áng chế độ phong kiến với nông dân. Từ đó, ông chỉ cho mọi người thấy xã hội phân chia giai cấp là do con người làm ra. Ông chuyển sang ý nghĩ phải xây dựng một xã hội mời, trong đó con người với con người không phân biệt giai cấp. Khi cùng gia đình tạm biệt làng quê cũ nhân vật” tôi” hi vọng mọi người có một tương lai sáng sủa hơn.
9 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Cố hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÁC GiẢ: LỖ TẤN NHÓM THUYẾT TRÌNH: TỔ 2 Lỗ Tấn ( 1881 -1936) tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. Là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc Sinh trưởng trong một gia đình quan lại sa sút, mẹ xuất thân nông dân ông đã có nhiều cơ hội tiếp xúc với đời sống nông thôn. Ông bỏ ngành , chuyển sang hoạt động văn học vì nghĩ rằng văn học là vũ khí lợi hại để “biến đổi tinh thần” dân chúng đang ở tình trạng “ ngu muội” và hèn nhát. Văn chương của Lỗ Tấn rất đồ sộ và đa dạng: 17 tập văn và hai tập truyện ngắn xuất sắc là Gào thét (1923), Bàng Hoàng (1926) Tác phẩm Cố Hương là một trong những truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập Gào thét Phần 1: không thể nào sinh sống( trên đường về quê) Phần 2: tinh mơ sáng…như quét ( những ngày ở quê cũ) Phần 3: còn lại ( rời xa quê) Truyện tường thuật lại chuyến về quê lần cuối cùng cùa nhân vật “tôi” để dọn nhà đi nơi khác để làm ăn sinh sống. Thông qua những rung cảm của nhân vật “tôi” trước bao đổi thay ghê gớm của làng quê, đặc biệt là Nhuận Thổ, người bạn thiếu thời của nhân vật tôi, giờ đây đã có nhiều thay đổi tàn tạ, đần độn, túng thiếu vì nghèo khó, đông con. Nhà văn đã lên áng chế độ phong kiến với nông dân. Từ đó, ông chỉ cho mọi người thấy xã hội phân chia giai cấp là do con người làm ra. Ông chuyển sang ý nghĩ phải xây dựng một xã hội mời, trong đó con người với con người không phân biệt giai cấp. Khi cùng gia đình tạm biệt làng quê cũ nhân vật” tôi” hi vọng mọi người có một tương lai sáng sủa hơn. (7)sò “mặt quỷ”, sò “tay phật”… (8) lưỡng quyền… (9)Tây Thi… (10)Nã Phá Luân… (11)Hoa Thịnh Đốn… (1)thực tế không… (2) kí ức… (3) đinh ba… (4) Tra… (6) ngũ hành khuyết thổ… 1. Nhân vật “tôi” Tình cảm của nhân vật “tôi” trên đường về làng cũ - Yêu quê hương xót xa, buồn rầu khi phải từ giã quê hương: + Tôi không tin… năm nay b) Tình cảm của nhân vật tôi những ngày ở lại quê hương - Bất ngờ trước sự thay đổi đến ngỡ ngàng của làng quê. c) Nhân vật tôi khi rời xa quê Hình ảnh ngôi làng cũ mất dần, không một chút luyến tiếc trong lòng nhân vật tôi cảm thấy ngột ngạt, đơn độc + Hình ảnh đứa trẻ….. ảo não Mong cho trẻ có một cuộc sống tốt đẹp hơn + Chúng nó cần phải… được sống -Chi tiết con đường cho người ta đi mãi thành con đường của niềm tin, hy vọng vào tương lai + Tôi nghĩ bụng... Hết => Câu văn mang yếu tố nghị luận, tác giả đặt vấn đề xây dựng một xã hội, một cuộc sống mới không có sự ngăn cách về giai cấp xã hội. 2. Nhân vật Nhuận Thổ a) Nhuận thổ khi còn bé Hoạt bát, nhanh nhẹn, biết rất nhiều thứ kì lạ + Khuôn mặt tròn trĩnh… sáng láng + không phải…..tiến lên b) Nhuận Thổ lúc gặp lại nhân vật tôi Xuất hiện chậm chạp, tàn tạ nặng nề, đần độn đền mứa sợ hãi, khép nép tội nghiệp + người đi vào là…. Sâu hoắm + bàn tay…. Cây thông Nhuộm thổ ngày nay đã thay đổi đến bất ngờ Biện pháp so sánh làm nổi bậc sự khác biệt giữa Nhuộm thổ xưa và nay
File đính kèm:
- Co huong(2).ppt