Bài giảng bài 23: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

I. Đọc-Tìm hiểu chung

1. Tác giả

Nhà thơ Thanh Hải (1930 – 1980) bút danh Phạm Bá Ngoãn, quê Phong Điền – Thừa Thiên Huế.

Người có công lớn thắp sáng ngọn lửa thi ca cách mạng miền nam trong những năm dài đen tối đầy máu và nước mắt dưới ách thống trị bạo tàn của anh em Ngô Đình Diệm – tai sai đế quốc Mĩ.

Năm 1965, ông được tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu

Thơ của ông khi là tiếng thét căm thù tội ác quân xâm lược. Khi là khúc tâm tình tha thiết của đồng bào chiến sĩ miền Nam gửi ra miền Bắc

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng bài 23: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chúc các em một giờ học bổ ích- Vuivẻ Giỏo viờn : Đỗ Thị Phương í nghĩa biểu tượng của hỡnh tượng con cũ trong văn bản “Con cũ” của Chế Lan Viờn là gỡ ? Hỡnh ảnh người nụng dõn vất vả, lam lũ. Hỡnh ảnh người phụ nữ vất vả, nhọc nhằn, giàu đức hi sinh. Biểu tượng cho tấm lũng người mẹ và những lời hỏt ru. Cả 3 ý trờn. * Thơ của ông khi là tiếng thét căm thù tội ác quân xâm lược. Khi là khúc tâm tình tha thiết của đồng bào chiến sĩ miền Nam gửi ra miền Bắc Những đồng chớ trung kiờn (1962) Huế mựa xuõn (1970 – 1975) Dấu vừng Trường Sơn (1977) Bài 23 Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) I. Đọc-Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Nhà thơ Thanh Hải (1930 – 1980) bút danh Phạm Bá Ngoãn, quê Phong Điền – Thừa Thiên Huế. Người có công lớn thắp sáng ngọn lửa thi ca cách mạng miền nam trong những năm dài đen tối đầy máu và nước mắt dưới ách thống trị bạo tàn của anh em Ngô Đình Diệm – tai sai đế quốc Mĩ. Năm 1965, ông được tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu Cỏc tỏc phẩm: Bài thơ sáng tác tháng 11 năm 1980 khi tác giả nằm trên giường bệnh. 3. Đọc – hiểu chú thích 2.Tác phẩm Mọc giữa dũng sụng xanh Một bụng hoa tớm biếc Ơi con chim chiền chiện Hút chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tụi đưa tay tụi hứng Mựa xuõn người cầm sỳng Lộc giắt đầy quanh lưng Mựa xuõn người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xụn xao… Mùa xuân - ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. Khổ thơ đầu 4. BỐ CỤC Cảm xỳc trước mựa xuõn của thiờn nhiờn đất trời Khổ 2 và 3 Mựa xuõn của đất nước, con người Khổ 4 và 5 Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ Lời ngợi ca quờ hương đất nước Khổ thơ cuối Cảm xúc trước mùa xuân và ước nguyện chân thành của tác giả 5. Đại ý II. Đọc- hiểu văn bản - Màu sắc hài hoà, dịu nhẹ: màu xanh lam của dòng sông Hương, hoà cùng màu tím biếc của hoa, một màu tím giản dị quyến rũ(màu đặc trưng của xứ Huế) - Âm thanh tiếng chim chiền chiện vang xa nhẹ nhàng “Mọc”: Đảo ngữ- khắc hoạ sự khoẻ khoắn, tiềm ẩn một sức sống, một sự vươn lên trỗi dậy - Khung cảnh mùa xuân có không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm thanh vang vọng, đằm thắm, dịu dàng, tươi tắn “Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng” Sự chuyển đổi của cảm giác, sự trân trọng đồng cảm của nhà thơ trước thiên nhiên và cuộc đời Cảm xúc say sưa, ngây ngất, rạo rực trước cảnh đất trời vào xuân 1.Mùa xuân của thiên nhiên đất trời(khổ 1) Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ơi con chim chiền chiên Hót chi mà vang trời 2. Hình ảnh mùa xuân đất nước “Lộc”: nghệ thuật ẩn dụ: tượng trưng cho mùa xuân, cho sức sống con người, người sản xuất và người chiến đấu đang gieo mùa xuân cho đất nước Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước Nghệ thuật nhân hoá (hai câu đầu): đất nước Tổ quốc như một bà mẹ tần tảo “vất vả và gian lao” Nghệ thuật so sánh: ca ngợi đất nước tráng lệ trường tồn. Đó cũng là sức sống vươn lên không ngừng không nghỉ của dân tộc Việt Nam Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tác giả nhắc đến hai lực lượng tiêu biểu của đất nước, làm hai nhiệm vụ quan trọng: sản xuất và chiến đấu, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 3.Tâm niệm của nhà thơ Ta làm cho con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Điệp ngữ “ta làm”; điệp từ “ta”: thể hiện ước muốn cống hiến cho đời dù là nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước “Tôi”(số ít)- chính tác giả “ Ta”(số nhiều)- ước nguyện của riêng tác giả và cũng là của nhiều người “Con chim hót”, “một cành hoa”, “một nốt trầm”- là 3 hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho cái đẹp, niềm vui, cho tài trí của đất nước và con người Việt Nam Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc Sự cống hiến không ở tuổi tác mà ở tâm huyết sống chân thành và tốt đẹp của con người - Giản dị, tốt đẹp, cao cả, đáng trân trọng 4.Lời ca ngợi quê hương đất nước và giai điệu dân ca xứ Huế Bài thơ mở đầu bằng phong cảnh xứ Huế. Kết thúc bằng điệu dân ca Huế ngọt ngào êm dịu Sự hài hoà cân đối. Thể hiện rõ hơn khát vọng hoà nhập với cuộc đời của tác giả IV. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Thể thơ năm chữ gần với cách điệu dân ca miền trung xứ Huế, cách gieo vần liền với vần chân tạo thành mạch liền giữa các dòng thơ, khổ thơ - Hình ảnh: giản dị , tả thực, được nâng lên tầm biểu tượng khái quát - Mạch cảm xúc, mạch ý tạo thành tứ thơ tự nhiên mà chặt chẽ lô gíc 2. Nội dung - Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một “ mùa xuân nho nhỏ “ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc Củng cố - Hướng dẫn về nhà 1. Học thuộc lũng bài thơ. 2. Viết một đoạn văn bỡnh một khổ thơ trong bài mà em thớch. IV. LUYỆN TẬP Trong bài thơ, em thớch nhất khổ thơ nào? Vỡ sao ?

File đính kèm:

  • pptmua xuan nho nho1.ppt