Câu1(0,5đ): Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hình bình hành là hình thang cân.
B. Hình bình hành không phảI là hình thang cân.
C. Hình vuông, hình chữ nhật đều là các hình thang cân.
D. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
Câu2(0,5đ): Một hình thang có đáy lớn là 9cm, đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn là 2cm thì đội dài đường trung bình của nó là:
A. 7cm ; B. 8cm ; C. 11cm ; D. Cả A, B, C đều sai
Câu3(0,5đ): Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Tứ giác có bốn góc bằng nhau là hình chữ nhật.
B. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật.
C. Tứ giác có hai đường chéo bằng là hình chữ nhật.
D. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
6 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra Hình học 8 - Chương 1 (Trường THCS Đại Lộc năm 2009), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Đại Lộc Thứ 3 ngày … tháng …. năm2009
ĐềA
Bài kiểm tra hình học 8 (chương I)
Thời gian làm bài 45 phút
Họ và tên : ……………………………. Lớp 8…
Điểm
Nhận xét của giáo viên
A.TNKQ(3đ): Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời thích hợp nhất từ câu 1à 6
Câu1(0,5đ): Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hình bình hành là hình thang cân.
B. Hình bình hành không phảI là hình thang cân.
C. Hình vuông, hình chữ nhật đều là các hình thang cân.
D. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
Câu2(0,5đ): Một hình thang có đáy lớn là 9cm, đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn là 2cm thì đội dài đường trung bình của nó là:
A. 7cm ; B. 8cm ; C. 11cm ; D. Cả A, B, C đều sai
Câu3(0,5đ): Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Tứ giác có bốn góc bằng nhau là hình chữ nhật.
B. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật.
C. Tứ giác có hai đường chéo bằng là hình chữ nhật.
D. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Câu4(0,5đ): Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau.
B. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
C. Hình bình hành có hai đường chéo là phân giác của cặp góc đối là hình thoi
D. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình thoi.
Câu5(0,5đ): Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
B. Hình thang cân có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
C. Hình tròn có tâm đối xứng chính là tâm của nó.
D. Hình vuông, hình chữ nhật có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
Câu6(0,5đ): Số đo các góc của tứ giác ABCD theo tỉ lệ = 4: 3: 2: 1. Số đo các góc theo thứ tự đó là:
A. 1200; 900; 600; 300. B. 1400; 1050; 700; 350.
C. 1440; 1080; 720; 360. D. Cả A, B, C đều sai
B.Tự luận(7đ)
Câu7: Cho hình thang ABCD (AB//DC). Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Biết AB = 10cm, DC=16cm. Chứng minh:
a) MNPQ là HBH. b)Tìm điều kiện của hình thangABCD để MNPQ là HCN
c)Tìm điều kiện của hình thang ABCD để MNPQ là hình thoi.
d)Tìm điều kiện của hình thang ABCD để MNPQ là HV.
e)Tính độ dài đoạn NQ
Bài làm
Trường THCS Đại Lộc Thứ 3 ngày … tháng …. năm2009
ĐềB
Bài kiểm tra hình học 8 (chương I)
Thời gian làm bài 45 phút
Họ và tên : ……………………………. Lớp 8…
Điểm
Nhận xét của giáo viên
A.TNKQ(3đ): Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời thích hợp nhất từ câu 1à 6
Câu1(0,5đ): Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
B. Hình thang có hai góc đáy là các góc vuông là hình chữ nhật.
C. Hình thang vuông có một cặp góc đối bằng 1800 là hình chữ nhật.
D. Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Câu2(0,5đ): Một hình thang có đáy nhỏ là 4cm, độ dài đường trung bình là 7cm thì đáy lớn là:
A. 5,5cm ; B. 11cm ; C. 10cm ; D. Một kết quả khác
Câu3(0,5đ): Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hình thang cân có cạnh bên bằng cạnh đáy là hình thoi.
B. Tứ giác có bốn góc bằng nhau là hình vuông.
C. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
D. Hình thoi là hình thang cân.
Câu4(0,5đ): Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hình vuông là hình chữ nhật
B. Hình vuông là hình thang cân.
C. Hình thoi không phải làhình vuông, nhưng là hình thang cân.
D. Hình vuông là hình chữ nhật và cũng là hình thoi.
Câu5(0,5đ): Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hình thang có trục đối xứng là đường trung trực của hai đáy.
B. Hình bình hành có trục đối xứng là hai đường chéo.
C. Tam giác có trục đối xứng là đường trung tuyến.
D. Hình thang cân có trục đối xứng là đường trung trực của hai đáy.
Câu6(0,5đ): Cho ABCD, trong đó = 1400 thì tổng là:
A. =2200 ; B. =1600 ; C. =2000 ; D. =1500
B.Tự luận(7đ)
Câu7: Cho ABC, có BC = 12cm. Gọi E, F, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Chứng minh;
a) AEFH là hình bình hành. b)Tìm điều kiện củaABC để AEFH là hình chữ nhât
c) Tìm điều kiện củaABC để AEFH là hình thoi.
d) Tìm điều kiện củaABC để AEFH là hình vuông
e) Tính độ dài đoạn EH?
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết25 kiểm tra hình học 8 (chương I)
Thời gian làm bài 45 phút
I.Mục tiêu
- Đánh giá mức độ nắm bắt và vận dụng kiến thức chương I của học sinh
- Giúp HS tự kiểm tra đánh giá kiến thức của mình
II.Chuẩn bị
1.Ma trận
Chủ đề
Mức độ kiến thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Các loại tứ giác
3c
1,5đ
1c
1,5đ
2c
2,5đ
1c
0,5đ
1c
1,5đ
8c
7,5đ
Tính chất đối xứng
1c
0,5đ
1c
0,5đ
Tính chất đường TB
1c
0,5đ
1c
1,5đ
2c
2đ
Tổng
5c
3,5đ
4c
4,5đ
2c
2đ
11c
10đ
2.Đề kiểm tra
ĐềA:
A.TNKQ(3đ): Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời thích hợp nhất từ câu 1à 6
Câu1(0,5đ): Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hình bình hành là hình thang cân.
B. Hình bình hành không phải là hình thang cân.
C. Hình vuông, hình chữ nhật đều là các hình thang cân.
D. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
Câu2(0,5đ): Một hình thang có đáy lớn là 9cm, đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn là 2cm thì đội dài đường trung bình của nó là:
A. 7cm ; B. 8cm ; C. 11cm ; D. Cả A, B, C đều sai
Câu3(0,5đ): Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Tứ giác có bốn góc bằng nhau là hình chữ nhật.
B. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật.
C. Tứ giác có hai đường chéo bằng là hình chữ nhật.
D. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Câu4(0,5đ): Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau.
B. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
C. Hình bình hành có hai đường chéo là phân giác của cặp góc đối là hình thoi
D. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình thoi.
Câu5(0,5đ): Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
B. Hình thang cân có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
C. Hình tròn có tâm đối xứng chính là tâm của nó.
D. Hình vuông, hình chữ nhật có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
Câu6(0,5đ): Số đo các góc của tứ giác ABCD theo tỉ lệ = 4: 3: 2: 1. Số đo các góc theo thứ tự đó là:
A. 1200; 900; 600; 300. B. 1400; 1050; 700; 350.
C. 1440; 1080; 720; 360. D. Cả A, B, C đều sai
B.Tự luận(7đ)
Câu7: Cho hình thang ABCD (AB//DC). Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Biết AB = 10cm, DC=16cm. Chứng minh:
a) MNPQ là HBH. b)Tìm điều kiện của hình thangABCD để MNPQ là HCN
c)Tìm điều kiện của hình thang ABCD để MNPQ là hình thoi.
d)Tìm điều kiện của hình thang ABCD để MNPQ là HV.
e)Tính độ dài đoạn NQ
ĐềB
A.TNKQ(3đ): Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời thích hợp nhất từ câu 1à 6
Câu1(0,5đ): Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
B. Hình thang có hai góc đáy là các góc vuông là hình chữ nhật.
C. Hình thang vuông có một cặp góc đối bằng 1800 là hình chữ nhật.
D. Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Câu2(0,5đ): Một hình thang có đáy nhỏ là 4cm, độ dài đường trung bình là 7cm thì đáy lớn là:
A. 5,5cm ; B. 11cm ; C. 10cm ; D. Một kết quả khác
Câu3(0,5đ): Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hình thang cân có cạnh bên bằng cạnh đáy là hình thoi.
B. Tứ giác có bốn góc bằng nhau là hình vuông.
C. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
D. Hình thoi là hình thang cân.
Câu4(0,5đ): Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hình vuông là hình chữ nhật
B. Hình vuông là hình thang cân.
C. Hình thoi không phải làhình vuông, nhưng là hình thang cân.
D. Hình vuông là hình chữ nhật và cũng là hình thoi.
Câu5(0,5đ): Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hình thang có trục đối xứng là đường trung trực của hai đáy.
B. Hình bình hành có trục đối xứng là hai đường chéo.
C. Tam giác có trục đối xứng là đường trung tuyến.
D. Hình thang cân có trục đối xứng là đường trung trực của hai đáy.
Câu6(0,5đ): Cho ABCD, trong đó = 1400 thì tổng là:
A. =2200 ; B. =1600 ; C. =2000 ; D. =1500
B.Tự luận(7đ)
Câu7: Cho ABC, có BC = 12cm. Gọi E, F, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Chứng minh;
a) AEFH là hình bình hành. b)Tìm điều kiện củaABC để AEFH là hình chữ nhât
c) Tìm điều kiện củaABC để AEFH là hình thoi.
d) Tìm điều kiện củaABC để AEFH là hình vuông
e) Tính độ dài đoạn EH?
Hướng dẫn chấm
A.TNKQ(3đ) Mỗi câu đúng được 0,5điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
ĐềA
C
B
C
C
B
C
ĐềB
D
C
C
C
D
A
Câu7
Nội dung cần đạt
Điểm
Nội dung cần đạt
Điểm
A M B
Q N
D P C
A
E H
B F C
a
Ta có AM=BM, AQ=DQ
MQ là đường TB củaABD
MQ//BD, MQ=BD
Tương tự NP//BD, NP =BD
MNPQ là HBH.
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
Ta có AE=BE, BF=FC
EF là đường TB củaABC
EF//AC, EF=AC
Mà AH =HC=AC
AEFH là HBH
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
b
Để hình bình hành MNPQ là HCN thì =900
MQMN
ACBD.
Vậy khi hình thang ABCD có ACBD thì MNPQ là HCN
0,25
0,25
0,25
0,5
Để hình bình hành AEFH là HCN thì =900
ABC vuông tại A
0,75
0,5
c
Để hình bình hành MNPQ là hình thoi thì :
MN=NPAC=BD
Hình thang ABCD cân
0,75
0,5
Để hình bình hành AEFH là hình thoi thì:
AE=AHAB=AC
ABC cân tại A
0,75
0,5
d
Để hình binh hành MNPQ là hình vuông thì :
MQMN và MQ=MN
ACBD và AC=BD
Hình thang ABCD cân và có 2 đường chéo vuông góc với nhau.
0,5
0,5
0,5
Để hình bình hành AEFH là hình vuông thì:
AE=AH và =900
ABC vuông cân tại A
0,75
0,75
e
Ta có AQ=DQ, BN= CN NQ là đường TB của hình thang ABCD
NQ//AB//DC và NQ=(AB+DC) = 13cm
0,25
0,25
0,5
0,5
Ta có AE=BE, AH= CH
EH là đường TB củaABC
EH//BC và EH =BC =6cm
0,5
0,25
0,75
File đính kèm:
- kiem tra hinh8.chuongI(09-10).doc.doc