I. TÌM HIỂU CHUNG.
1. Tác giả.
- Hoaøi Thanh (1909 – 1982),
queâ Ngheä Tónh.
- Nhaø pheâ bình vaên hoïc xuaát saéc.
“Cha viết văn đã 50 năm nhưng công việc cha thích nhất là dạy học và bình thơ một đời làm văn cha chỉ tìm cái đẹp, cái hay để bình. Đó là ham muốn của cha Điều mà cha có thể hoàn toàn yên tâm và cha tự hào trước lúc đi xa là cha đã sống và viết hoàn toàn trung thực.”
8 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ý nghĩa văn chương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. TÌM HIỂU CHUNG. 1. Tác giả. - Hoaøi Thanh (1909 – 1982), queâ Ngheä Tónh. - Nhaø pheâ bình vaên hoïc xuaát saéc. “Cha viết văn đã 50 năm nhưng công việc cha thích nhất là dạy học và bình thơ…một đời làm văn cha chỉ tìm cái đẹp, cái hay để bình. Đó là ham muốn của cha…Điều mà cha có thể hoàn toàn yên tâm và cha tự hào trước lúc đi xa là cha đã sống và viết hoàn toàn trung thực.” 2. Tác phẩm: Trích từ “Văn chương và hành động” (1936) II. ÑOÏC -PHAÂN TÍCH. 1. Nguoàn goác coát yeáu cuûa vaên chöông. - Loøng thöông ngöôøi, roäng ra laø thöông caû muoân vaät muoân loaøi. - Vaên chöông seõ laø hình dung cuûa söï soáng muoân hình vaïn traïng, hôn theá vaên chöông coøn saùng taïo ra söï soáng. vaên chöông coù nhieäm vuï phaûn aùnh cuoäc soáng, vaên chöông döïng leân nhöõng hình aûnh, ñöa ra nhöõng yù töôûng maø cuoäc soáng hieän taïi chöa coù, hoaëc chöa ñuû möùc caàn coù ñeå moïi ngöôøi phaán ñaáu xaây döïng, bieán chuùng thaønh hieän thöïc toát ñeïp trong töông lai. Ngâm thơ ta vốn không ham Nhưng mà trong ngục biết làm chi đây Ngày dài ngâm ngợi cho khuây Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do. Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề Trông trời, trông đất ,trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm… Truyền thuyết “ Thánh Gióng “ Sự tích Bánh chưng, Bánh dầy Có ý kiến cho rằng quan niệm về nguồn gốc văn chương của Hoài Thanh là đầy đủ và chính xác. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Hãy giải thích vì sao? 2. Công dụng của văn chương. - Văn chương giúp cho người đọc có tình cảm, có lòng vị tha, biết cái đẹp, biết cái hay của cảnh vật, thiên nhiên,… - “Lịch sử loài người…….bực nào” 3. Nghệ thuật. Loại nghị luận văn chương. Bài văn vừa có lí lẽ, cảm xúc, hình ảnh. Ghi nhớ: SGK BT1: Bài văn thuộc loại văn nghị luận nào? Nghị luận chính trị - xã hội. B. Nghị luận văn chương. BT2: Chọn phương án trả lời chính xác nhất về nghệ thuật nghị luận của Hoài Thanh : A. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa. B. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa, giàu cảm xúc. C. Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, giàu hình ảnh.
File đính kèm:
- Y nghia van chuong(2).ppt