Bài giảng Tuần 8 tiết 29: Chiếc lá cuối cùng (trích)

1/ Tác giả: O’Henry(1862-1910)

2/ Tác phẩm :

3/ Tóm tắt tác phẩm :

Gion-xi ốm nặng và nằm đợi chiếc lá cuối cùng Zcủa cây thường xuân bên cửa sổ rụng, khi đó cô sẽ chết. Nhưng qua một đêm mưa gió phũ phàng, chiếc lá cuối cùng không rụng. Điều đó, khiến Gion-xi thoát khỏi ý nghĩ về cái chết. Cô được biết chính bác Bơ-men đã bí mật cứu sống mình.

 

ppt40 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 8 tiết 29: Chiếc lá cuối cùng (trích), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích sự tương phản giữa hai nhân vật Đôn ki-hô-tê và Xan-cho pan-xa. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật tương phản ấy ? 1/ Tác giả: O’Henry(1862-1910) 2/ Tác phẩm : 3/ Tóm tắt tác phẩm : Gion-xi ốm nặng và nằm đợi chiếc lá cuối cùng Zcủa cây thường xuân bên cửa sổ rụng, khi đó cô sẽ chết. Nhưng qua một đêm mưa gió phũ phàng, chiếc lá cuối cùng không rụng. Điều đó, khiến Gion-xi thoát khỏi ý nghĩ về cái chết. Cô được biết chính bác Bơ-men đã bí mật cứu sống mình. SGK 4. Bố cục : 3 phần a. Từ đầu … kiểu Hà Lan ->Gion-xi đợi cái chết . b. Tiếp theo … vịnh Na-plơ. ->Gion-xi vượt qua cái chết. c. Đoạn còn lại -> Bí mật của chiếc lá cuối cùng. 1/ Kiệt tác của cụ Bơ-men: a/ Khắc họa nhân vât cụ Bơ-men -Một họa sĩ lão thành, ngoài 60 tuổi -Ngồi làm mẫu để kiếm tiền -Mơ ước vẽ một kiệt tác b/ Tấm lòng của cụ: -Thương yêu lo lắng cho số mệnh của Gion-xi c/ Hành động của cụ: -Lặng lẽ hi sinh sự sống của mình để cứu Gion-xi. -Cụ chết vì sưng phổi. -> Chiếc lá cuối cùng là kiệt tác của cụ Bơ-men, đem lại sự sống cho Gion-xi, được vẽ bằng nghệ thuật chân chính và trái tim nhân hậu Em hãy phân tích nhân vật cụ Bơ-men? 2/ Tình thương yêu của Xiu đối với Gion-xi: THẢO LUẬN Tại sao nhà văn bỏ qua không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết ? Tạo sự bất ngờ cho Gion-xi và gây hứng thú cho người đọc.  Vì sao có thể nói chiếc lá cụ vẽ là một kiệt tác ? Vẽ bằng tài năng, bằng tấm lòng nhân ái và sự hy sinh cao cả. 2/ Tình thương yêu của Xiu đối với Gion-xi: THẢO LUẬN  Vì sao có thể nói chiếc lá cụ vẽ là một kiệt tác ? -Lá vẽ rất giống  khiến Gion-xi tưởng là chiếc lá thật. -Nó được vẽ trong hoàn cảnh khắc nghiệt. -Nó không chỉ được vẽ bằng bút lông, bột màu mà bằng cả tình thương bao la và lòng hy sinh cao thương. Tấm lòng vị tha là đông lực giúp nghệ sĩ sáng tạo nên tác phẩm có giá trị. 2/ Tình thương yêu của Xiu đối với Gion-xi: THẢO LUẬN Xiu có biết ý định của cụ Bơ-men vẽ chiếc lá cuối cùng không?  Không 2/ Tình thương yêu của Xiu đối với Gion-xi: THẢO LUẬN  Tại sao có thể quả quyết rằng Xiu không hề được bác Bơ-men cho biết ý định sẽ vẽ một chiếc lá thay cho chiếc lá cuối cùng rụng xuống? Khi Gion-xi bảo kéo màn lên Xiu làm theo một cách chán nản. Sau đó cô còn cúi khuôn mặt hốc hác xuống người bệnh nói những lời não nuột. Cô cũng ngạc nhiên như Gion-xi khi thấy chiếc lá cuối cùng còn bám trên cành. “Nhưng ô kìa….” -Xiu lo sợ nhìn chiếc lá thường xuân ít ỏi. -Em thân yêu, thân yêu!...hãy nghĩ đến chị, nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa. Chị sẽ làm gì đây? 2/ Tình thương yêu của Xiu đối với Gion-xi: THẢO LUẬN Nếu Xiu được biết thì truyện có bớt sức hấp dẫn không? Vì sao? Qua những việc làm của Xiu đối với Gion-xi, em hiểu được Xiu là một con người như thế nào? -Động viên chăm sóc Là người có trái tim nhân hậu, giàu yêu thương và có một tình bạn thủy chung, cao đẹp. 3/ Diễn biến tâm trạng của Gion-xi:  Sau một đêm mưa gió, nhưng chiếc lá vẫn bám trụ làm cho tâm trạng Gion-xi thay đổi như thế nào? -> Có sự biến đổi đột ngột: Từ chỗ muốn buông trôi, muốn chết cô nhận ra muốn chết là một tội. Trước cô nằm bất động đếm lá, giờ cô muốn ngồi dậy ngắm mình trong gương. Từ chỗ tuyệt vọng hoàn toàn, cô lại lóe sáng hy vọng: muốn vẽ vịnh Na-plơ. -Bệnh viêm phổi nặng, chán nản, tuyệt vọng không còn muốn sống  “Đó là chiếc lá cuối cùng…nó sẽ rụng thôi và lúc đó thì em sẽ chết” -Vượt qua được cái chết “Chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó…muốn chết là một tội” - “Em hy vọng vẽ được Vịnh Na-plơ” khát vọng sống, yêu đời 3/Diễn biến tâm trạng của Gion-xi: THẢO LUẬN  Nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Gion-xi?  Chiếc lá chống chọi kiên cường với thiên nhiên khắc nghiệt để bám lấy cuộc sống quyết định sự hồi sinh của Gion-xi => có nghị lực. 4/ Nghệ thuật:  Chứng minh truyện Chiếc lá cuối cùng của O’Henry, qua trích đoạn này, được kết thúc trên cơ sở hai sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần, gây hứng thú cho bạn đọc. Đảo ngược tình huống truyện: Gion-xi từ chỗ đi gần đến cái chết đến chỗ thoát khỏi cơn nguy hiểm. Cụ Bơ-men từ chỗ khỏe mạnh dẫn đến cái chết bất ngờ. Cả hai tình huống trên đều gắn với bệnh sưng phổi và hình ảnh chiếc lá cuối cùng. Bằng cấu trúc chặt chẽ và nghệ thuật đảo ngược tình thế hai lần độc đáo, O’Henry đã đem đến cho người đọc một bài học về tình yêu thương những con người nghèo khổ, sự rung cảm sâu sắc trước tình người cao đẹp và giá trị của nghệ thuật chân chính. GHI NHỚ (sgk) Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật cụ Bơ-men Học phần phân tích văn bản”Chiếc lá cuối cùng”. Chuẩn bị bài chương trình địa phương(phần tiếng việt). +Thống kê các từ ngữ mà em biết. +Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ địa phương.

File đính kèm:

  • pptVAN 7(4).ppt