Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi - Nguyễn Thúy Lệ

THẢO LUẬN THEO NHÓM
(trả lời C3, C4, C5)

Phân công trong nhóm: cử nhóm trưởng, thư kí, phân việc cho các thành viên trong nhóm.

 Từng cá nhân làm việc độc lập (theo nhiệm vụ được giao), trao đổi, thảo luận trong nhóm và cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ của nhóm.

 Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi - Nguyễn Thúy Lệ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiẾT 15SỰ NỔI-BÀI 12LÝ KHỐI 8GV: Nguyễn Thúy LệKIỂM TRA BÀI CŨViết công thức tính lực đẩy Ác si mét? kể tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức?FA = d.VFA: Lực đẩy Ac-si-met (N)d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)Tại sao khi thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi, còn hòn bi sắt lại chìm?Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm?SỰ NỔII. Điều kiện để vật nổi, vật chìm1Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không?Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của: - Trọng lực P - Lực đẩy Ác-Si-Mét C1. Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của: Trọng lực P và lực đẩy Ác-Si-Mét FA - Hai lực này cùng phương, ngược chiều.Hai lực này cùng phương, ngược chiều. TIẾT 15 BÀI 12FAPSỰ NỔII. Điều kiện để vật nổi, vật chìm2C1. Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của: Trọng lực và lực đẩy Ác-Si-Mét. Hai lực này cùng phương, ngược chiều.PPPHãy vẽ các vectơ lực tương ứng 3 trường hợp trên.Vật sẽ .Vật sẽ ..Vật sẽ nổi lên mặt thoáng chìm xuống đáy bình lơ lửng trong chất lỏngChọn cụm từ thích hợp để điền vào chổ trống1. Vật chìm xuống khi: 2. Vật nổi lên khi:3. Vật lơ lửng khi:Nhúng một vật vào chất lỏng thìPPPFAFAFACó thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét :PPPTIẾT 15 BÀI 12II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏngTHẢO LUẬN THEO NHÓM (trả lời C3, C4, C5) Phân công trong nhóm: cử nhóm trưởng, thư kí, phân việc cho các thành viên trong nhóm. Từng cá nhân làm việc độc lập (theo nhiệm vụ được giao), trao đổi, thảo luận trong nhóm và cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ của nhóm. Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.SỰ NỔII. Điều kiện để vật nổi, vật chìm1. Vật chìm xuống khi: 2. Vật nổi lên khi:3. Vật lơ lửng khi:Nhúng một vật vào chất lỏng thìII. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng3Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì P dl Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv dn nên chìm.P > FAP = FAP dldv = dldv < dlĐộ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng FA = d.Vd là trọng lượng riêng của chất lỏngV là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏngCủng cốCủng cốCâu 1: Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Acsimet có độ lớn:Bằng trọng lượng của phần chìm trong nướcBằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗBằng trọng lượng của vậtBằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật.C. Bằng trọng lượng của vậtCâu 2: Một viên bi sắt đang rơi chìm trong một cốc nước thìcàng xuống sâu, áp suất và lực đẩy Ác si mét tác dụng lên viên bi càng tăng.càng xuống sâu, áp suất tác dụng lên viên bi càng tăng còn lực đẩy Ác si mét càng giảm.càng xuống sâu, áp suất tác dụng lên viên bi càng tăng nhưng lực đẩy Ác si mét thì không đổi.càng xuống sâu, áp suất tác dụng lên viên bi càng giảm còn lực đẩy Ác si mét càng tăng.Củng cốHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại bài vừa học, học thuộc các kiến thức cơ bản. Làm bài tập trong sách bài tập:12.112.7 Nghiên cứu bài mới: Bài 13: CÔNG CƠ HỌC; Tìm hiểu xem khi nào thì có công cơ học

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_8_bai_12_su_noi_nguyen_thuy_le.ppt
Giáo án liên quan