Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi

I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm

Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì:

+ Vật chìm xuống khi: FA< P

+ Vật lơ lửng (đứng yên) khi: FA = P

+ Vật nổi lên khi: FA > P

II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng

Trong đó: d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

 V: là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (m3)

III. Vận dụng

C6: Biết P = dv .V và FA = dl .V. Chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:

 Vật sẽ chìm xuống khi: dl < dv

 Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dl = dv

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dl > dv

 

ppt26 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC VẬT LÝ ABHòn bi thépHòn bi gỗTại sao khi thả vào nước thì bi gỗ nổi, còn bi thép lại chìm?Tàu nổiBi thép chìmTại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm? Bài 12: SỰ NỔII. Điều kiện để vật nổi, vật chìmTL: Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của:Trọng lực P và lực đẩy Ác – si – mét FA. Hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều.C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không?PFFA PVật sẽ . . . . I. Điều kiện để vật nổi, vật chìmC2: Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA: a)b) Bài 12: SỰ NỔIc)FA PVật sẽ . . . . HOẠT ĐỘNG NHÓM (2 phút)Hãy vẽ vectơ lực tương ứng với ba trường hợp và chọn cụm từ thích hợp điền vào các câu tương ứng phía dưới hình vẽ + Chuyển động lên trên ( nổi lên mặt thoáng)+ Chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình)+ Đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng) a)b)c)FA PVật sẽ . . . . I. Điều kiện để vật nổi, vật chìmC2: Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA:Hãy vẽ vectơ lực tương ứng với ba trường hợp và chọn cụm từ thích hợp điền vào các câu tương ứng phía dưới hình vẽ chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình) đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng) chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng)a)b) Bài 12: SỰ NỔIc)FPPFPFI. Điều kiện để vật nổi, vật chìmII. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏngC3: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? Bài 12: SỰ NỔIMiếng gỗ thả vào nước lại nổi lên vì: FA > PNhúng một vật vào trong chất lỏng thì:+ Vật chìm xuống khi: + Vật lơ lửng (đứng yên) khi:+ Vật nổi lên khi: FA PEm hãy nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm?I. Điều kiện để vật nổi, vật chìmNhúng một vật vào trong chất lỏng thì:+ Vật chìm xuống khi: + Vật lơ lửng (đứng yên) khi:+ Vật nổi lên khi: II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏngC4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao? Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P và lực đẩy Ác-si-mét FA bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng. Bài 12: SỰ NỔIFA PPFI. Điều kiện để vật nổi, vật chìmNhúng một vật vào trong chất lỏng thì:+ Vật chìm xuống khi: FA PII. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏngC5: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng công thức: FA = d.V Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?C. V là thể tích của cả miếng gỗ B. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nướcA. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗD. V là thể tích được gạch chéo trong hình Bài 12: SỰ NỔII. Điều kiện để vật nổi, vật chìmNhúng một vật vào trong chất lỏng thì:+ Vật chìm xuống khi: FA P II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏngEm hãy nêu công thức tính độ lớn của đẩy Ac-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng FA = d.V Trong đó: d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V: là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (m3)III. Vận dụngC6: Biết P = dv .V và FA = dl .V. Chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì: Vật sẽ chìm xuống khi: dl dv Bài 12: SỰ NỔIChứng minh: Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dl P Mặt khácChứng minh: Vật sẽ chìm xuống khi: dl P dl .V > dv.V dl > dvVật chìm xuống khi:FA PII. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng FA = d .V Trong đó: d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V: là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (m3)III. Vận dụngC8: Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì hòn bi nổi hay chìm? Tại sao? (cho biết dthép = 78000N/m3 , dthuỷ ngân = 136000N/m3).TL: Hòn bi bằng thép nổi lên mặt thuỷ ngân được vì trọng lượng riêng của bi thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngânC9: Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong nước. Gọi PM, FAM là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật M; PN, FAN là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật N. Hãy chọn dấu “=”; “>”; “ M N Bài 12: SỰ NỔIMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SỰ NỔICó thể em chưa biết:dngười khoảng 11214 N/m3dnước khoảng 11740N/m3 vì trọng lượng riêng của người nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước biển nên người luôn luôn nổi trên mặt nước biểnBiển ChếtHiện tượng nổi, lơ lửng, chìm cũng xảy ra khi các chất lỏng hay chất khí không hòa tan với nhau được trộn lẫn.Cho ddầu = 8000N/m3 dnước = 10000N/m3 Nếu trộn lẫn dầu với nước (dầu không hòa tan vào nước), thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Dầu sẽ nổi trên mặt nước.Dầu thô tràn lên bờ gây ô nhiễm môi trường.Thuỷ triều đenHậu quả váng dầu và cách khắc phụcCác sinh vật biển chết do ô nhiễm dầu trànSử dụng năng lượng sạchKhí cầu bay được lên cao là nhờ đâu?Do không khí bên trong khí cầu bị đốt nhẹ nên trọng lượng riêng của khí cầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí. Khí cầu dễ dàng bay lên. §èt löakTRÒ CHƠI Ô CHỮ12345TKSỰNỔIACSIMETTRỌNGLỰCTĂNGNỔILÊNKHỐILƯỢNG1. Ông là người tìm ra công thức FA= d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Ông là ai?2. Lực hút trái đất tác dụng lên vật còn được gọi là gì?3. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao giảm?4. Thả gỗ vào trong nước thì gỗ sẽ nổi lên hay chìm xuống?5. Kg là đơn vị của đại lượng vật lý nào?Từ khóa: đây là tên đề bài mà ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay.Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt chất lỏng. FA = d.V ( V: thể tích phần vật chìm trong chất lỏng)FA Pdl > dvHướng dẫn về nhà:Học thuộc lý thuyết trong bài.Làm BT 12.1 đến 12.5 (SBT) .Đọc phần có thể em chưa biếtChuẩn bị mẫu báo cáo thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác- si –mét.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_8_bai_12_su_noi.ppt
Giáo án liên quan